Langven.com Forum

Giúp đỡ - Lục lọi - Dân l ng - Lịch
Full Version: Yanukovik, Kẻ Bất Tài được Việc., Tại sao Ukraina?
Quán nước đầu làng Ven > Gặp Gỡ - Trao Đổi - Làm Quen > Thời Sự
Pages: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46
langtubachkhoa
(@click here)
Bà nghi si Ukr ket toi Turchinov ăn cắp hàng tỷ

http://soha.vn/quan-su/quan-doi-my-huan-lu...02075627412.htm
Quân đội Mỹ huấn luyện dùng súng AK-47 để làm gì?
Việc Quân đội Mỹ huấn luyện cho binh sỹ dùng súng AK-47 đã hứa hẹn một tương lai tươi sáng cho súng trường Nga.
Vừa qua, truyền thông Mỹ cho công bố hình ảnh về một trung tâm đào tạo lục quân Mỹ đang thực hiện khóa đào tạo cho lực lượng nhảy dù làm quen và sử dụng súng tiểu liên AK-47 của Nga.
Dù phía Mỹ cho rằng việc huấn luyện này nhằm giúp binh sỹ thích nghi với mọi điều kiện chiến đấu và với mọi loại súng, nhưng theo đánh giá của một số chuyên gia được Tạp chí Jane's (Anh) đăng tải cho biết, việc huấn luyện này có thể liên quan đến việc công ty RWC (Mỹ) được sự cho phép của nhà máy Kalashnikov (Nga) sản xuất súng AK-47 trên đất Mỹ.
Hãng TASS dẫn nguồn từ Tập đoàn Kalashnikov (cha đẻ của súng AK huyền thoại) cho biết, việc sản xuất AK-47 trên đất Mỹ do nhà máy Nga sản xuất có truyền thống chiếm "một trong những vị trí hàng đầu tại thị trường Mỹ," và các biện pháp trừng phạt của phương Tây với Nga "đã tăng lên đáng kể sự quan tâm về sản xuất loại súng này".
"Động thái của RWC trong điều kiện hiện tại có vẻ khá hợp lý. Lưu ý rằng dự án này một lần nữa nhấn mạnh sự phổ biến của súng trường Kalashnikov huyền thoại"- bộ phận báo chí của tập đoàn cho biết.
Được biết, công ty Mỹ Russian Weapon Company, chuyên nhập khẩu súng Kalashnikov do Nga sản xuất, và sẽ khai trương sản xuất súng trường tấn công Kalashnikov tại Mỹ. Kế hoạch sẽ bắt đầu triển khai trong quý thứ hai của năm 2015.
Lý do cho bước đi này là bởi hiện tại, RWC đã phải ngừng nhập khẩu súng AK-47 sau khi Mỹ áp đặt các lệnh trừng phạt đối với Nga do những cáo buộc liên quan đến tình hình bất ổn tại Ukraine.


Cai nay la rac roi cho My day ne
http://soha.vn/quan-su/nga-dau-tu-he-thong...02144723115.htm
Nga đầu tư hệ thống tên lửa đất đối không chi phí thấp
Bộ Quốc phòng Nga đã tiết kiệm được hơn 25% chi phí trong việc phát triển các phiên bản mới của hai hệ thống tên lửa đất đối không S-300 và S-400.
Các thiết kế mới của hai hệ thống sẽ là động lực giúp chính phủ Moscow tập trung đầu tư cải tiến các thiết bị quân sự theo hướng chi phí thấp nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả.
Ngành công nghiệp quân sự của Nga đang học cách phát triển các khí tài quân sự theo hướng rẻ hơn, nhưng chất lượng sẽ được đảm bảo tốt hơn trước đây.
Trong đó, hệ thống tên lửa đất đối không S-300 và S-400 là một ví dụ điển hình, các hệ thống mới có chi phí chỉ bằng 75% phiên bản trước nhờ cải tiến hệ thống vận chuyển đã lỗi thời.
Chi phí chế tạo thấp hơn, một phần là do các thiết kế của xe vận chuyển mới được xây dựng dựa trên các loại vật liệu giá thành thấp và phí vận chuyển tại công ty START cũng thấp hơn nhiều so với Bryansk, nơi từng sản xuất các hệ thống tên lửa cũ.
Phó Giám đốc START, Victor Diachkov cho biết, một số điểm không cần thiết trên S-300 và S-400 cũng bị loại bỏ.
Do đó, với mô hình mới vừa được thiết kế, các yếu tố liên quan đến vấn đề kinh tế đều được chú trọng, nhưng hiệu quả sẽ không khác trước đây là bao, thậm chí còn đủ sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
“Các xe chuyên chở mới được thiết kế cho S-300 và S-400 sẽ tiêu thụ ít nhiên liệu hơn, khoảng 35%, nhưng mọi thứ vẫn đảm bảo duy trì hoạt động tốt nhất cho hai hệ thống tên lửa đất đối khôngcủa Nga”, ông Diachkov nói.
Trong khi đó, nhiều chuyên gia quân sự cho rằng, việc cắt giảm chi phí sản xuất là yêu cầu từ phía Bộ Quốc phòng Nga, bỏ qua các bước trung gian không cần thiết, một quan chức chính phủ tuyên bố.
“Điều này đã bắt đầu từ một cuộc đấu tranh lâu dài giữa các quan chức Bộ Quốc phòng cũ và hiện tại.
Hai bên đều có những lý lẽ riêng, tuy nhiên, việc phát triển vũ khí với chi phí thấp và ít chi tiêu ngân sách quốc phòng được chính phủ quan tâm hơn”, một quan chức cho biết.
“Trước đây, một xe chuyên chở S-300 và S-400 muốn được sản xuất, phải chuyển từ nhà máy qua nhiều khâu trung gian của hãng BAP, theo yêu cầu của các cựu quan chức Bộ Quốc phòng.
Nhưng hiện nay, các thành viên mới trong Bộ đã chán với điều này, họ đã yêu cầu đối thủ của BAP là START thiết kế một phiên bản mới, rẻ hơn so với các thiết kế cũ ngay tại nhà máy”, ông nói thêm.
Trước đó, hai hệ thống mới đã được tiến hành thử nghiệm thành công vào đầu năm 2014. Bắt đầu từ năm nay, S-300 và S-400 vừa được cải tiến với chi phí ít tốn kém hơn sẽ bắt đầu tham gia vào lực lượng phòng không của Nga.
langtubachkhoa
Hoảng loạn ở Debaltsevo - theo lời thành viên Rada, Poroshenko bi buoc toi phan boi
http://www.oplot.info/content/molniyadeput...o-brosiv-vsu-na
http://abundanthope.net/pages/Political_In...f-treason.shtml
This statement was just issued by the Rada Deputy (Samopomoga faction) Taras Pastukh, who is a participant in the fighting.
“Greetings from the still-Ukrainian Debaltsevo. We just repelled an attack on our base camp. Earlier it could barely be reached by artillery, but today enemy infantry had arrived. The National Guard had left the city, thus leaving us open to attack. All blocking positions report constant shelling and tank attacks. We never received any reinforcement. It went to the CTO zone, but never went where it was needed.”
“We are being abandoned here, while at the same time others are simply running away,” he added


Bat dau don tra dua roi, cai nay co le la mo man cho viec Nga bat dau cam cac san pham cong nghe nuoc ngoai, Duc se la thiet nhat

Nga cấm nhập khẩu các sản phẩm cơ khí
Thủ tướng Dmitry Medvedev đã ký đạo luật cấm nhập khẩu các mặt hàng chế tạo cơ khí phục vụ nhu cầu nhà nước và cơ quan hành chính địa phương, - phóng viên Gazety.Ru đưa tin.

"Bây giờ, là một vài lời về những vấn đề liên quan đến thay thế nhập khẩu. Tôi đã ký một tài liệu đặc biệt – đó là qui định cấm nhập khẩu một số mặt hàng chế tạo cơ khí từ nước ngoài phục vụ cho nhu cầu nhà nước và các cơ sở hành chính địa phương,"- Thủ tướng Medvedev cho biết.
Các nước thuộc Liên minh kinh tế Á-Âu không liên quan đến danh sách này.

Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2015_02_02/282644253/


Ba bộ trưởng ngoại giao Nga, Trung Quốc và Ấn Độ lên tiếng phản đối những hình thức trừng phạt đơn phương
Tại cuộc họp bàn ở Bắc Kinh, những người đứng đầu các cơ quan ngoại giao Nga, Trung Quốc và Ấn Độ đã lên tiếng phản đối cơ chế áp đặt những lệnh trừng phạt đơn phương, - theo Interfax đưa tin.

Trong thông cáo kết thúc cuộc họp, các vị bộ trưởng "đã tuyên bố phản đối sự gượng ép lật đổ chế độ từ bên ngoài ở bất kỳ quốc gia, chống lại việc áp đặt các lệnh trừng phạt đơn phương chỉ dựa trên luật pháp của nhà nước," - thông cáo ngoại giao cho biết.
Ông Lavrov và các đồng nghiệp cũng bày tỏ ủng hộ "ý tưởng thông qua nghị quyết Liên Hợp Quốc về phản đối sự can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ quốc gia," – thông cáo nêu rõ.

Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2015_02_02/282643403/

Cai nay chac la lo so dao chinh
Kiev bố trí các tay súng bắn tỉa ở lối vào thành phố
Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2015_02_02/282642958/

Các chiến binh Aidar đốt lốp xe trước cổng Bộ Quốc phòng Ukraina
Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2015_02_02/282643615/

Ý kiến chuyên viên: Obama cố chia rẽ giới cộng sự xung quanh Putin
Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2015_02_03/282649992/

Bộ Ngoại giao Nga: Ngoại trưởng Ba Lan làm ô nhục đất nước
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Grigory Karasin cho rằng, những phát biểu của Ngoại trưởng Ba Lan Grzegorz Schetyna đã làm ô nhục ngành ngoại giao và đất nước Ba Lan. Theo hãng truyền thông RusNovosti đưa tin.
Ngoại trưởng Ba Lan Grzegorz Schetyna đã tuyên bố không hiểu lý do tại sao ngày Chiến thắng được kỷ niệm ở Moskva chứ không phải ở Ba Lan."Lại thêm một nỗ lực vụng về của chính trị gia Ba Lan hòng tạo sự hoài nghi về kết cục Chiến tranh thế giới thứ II và vai trò của Liên Xô như người chiến thắng trong Cuộc chiến Giữ nước Vĩ đại," – ông Karasin cho biết.Trước đó, ông Schetyna đã kêu gọi EU áp đặt các biện pháp trừng phạt bổ sung đối với LB Nga.

Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2015_02_02/282638258/
http://www.vietnamplus.vn/nga-chi-trich-ng...txit/305846.vnp


http://www.vietnamplus.vn/my-bi-to-hau-thu...yahu/305747.vnp
Mỹ bị tố hậu thuẫn nỗ lực “hạ bệ” Thủ tướng Israel Netanyahu

http://www.vietnamplus.vn/cac-nuoc-chi-tri...aine/305792.vnp
Các nước chỉ trích kế hoạch cung cấp vũ khí cho Ukraine

Thong diep gi day?
http://www.vietnamplus.vn/thai-lan-no-lon-...gkok/305491.vnp
Thái Lan: Nổ lớn ở khu mua sắm của trung tâm thủ đô Bangkok
langtubachkhoa
Chỉ trong 1 tuần 20 nghìn thanh niên Ukr chạy sang Nga trốn nghĩa vụ. Vừa lúc Putin ra hạn tạm trú cho họ từ 30 ngày lên 3 tháng.

http://itar-tass.com/en/russia/775024

Phan bo luong trung binh cua Ukr, hau het deu o mien Dong thu nhap cao
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/2/23/Average_monthly_salary_in_Ukraine,_FY2013.jpg

15 công ty nhớn của U, không tính bank và bảo hiểm. Toan nằm ở Donbass vậy.
Rank Company Home city Revenue (?M), 2012 Profit (?M), 2012
1 Metinvest Flag of Donetsk Oblast.svg Donetsk 100432 3477
2 DTEK Flag of Donetsk Oblast.svg Donetsk 82581 5922
3 Industrial Union of Donbas Flag of Donetsk Oblast.svg Donetsk 28920 -2520
4 ArcelorMittal Kryvyi Rih Flag of Dnipropetrovsk Oblast.svg Kryvyi Rih 28896.2 -2902.8
5 Megapolis Ukraina Flag of Ternopil Oblast.svg Ternopil 27452.2 443.5
6 WOG Oil Flag of Kyiv Kurovskyi.svg Kiev 22700 6.5
7 Fozzy Group Flag of Kyiv Kurovskyi.svg Kiev 21920 0
8 Kernel Flag of Kyiv Kurovskyi.svg Kiev 21240.6 1402.2
9 ATB-Market Flag of Dnipropetrovsk Oblast.svg Dnipropetrovsk 21239.3 283.6
10 Ostchem Holding Flag of Kyiv Kurovskyi.svg Kiev 20855.1 -6493.6
11 Ukrnafta Flag of Kyiv Kurovskyi.svg Kiev 19995.8 -1206
12 Gaztech Flag of Kyiv Kurovskyi.svg Kiev 19852.5 7
13 Donetskstal Flag of Donetsk Oblast.svg Donetsk 16300 1230
14 Zaporizhstal Flag of Zaporizhzhya Oblast.png Zaporizhia 15560.4 -2040.4
15 UkrLandFarming Flag of Donetsk Oblast.svg Donetsk 15200 4340

Russian lawmakers mull statement condemning GDR’s annexation by FRG in 1989
http://itar-tass.com/en/russia/773830
Chuẩn bị đệ trình dự thảo lên án Tây Đức sát nhập Đông Đức (nam xua chinh cac dong minh NATO cua My nhu ANh, ba lan, etc. cung phan doi viec sap nhap nay)


Ông trùm dầu mỏ của Mỹ là Harold Hamm, Giám đốc điều hành của Continental Resources, Inc (Mỹ) đã mất 9,4 tỷ đô la trong 6 tháng qua do giá dầu thô thế giới liên tục giảm sốc.

http://dantri.com.vn/kinh-doanh/trum-dau-m...dau-1021915.htm
Vào tháng 8/2014, theo thống kê danh sách 400 người giàu nhất thế giới của Tạp chí Forbes, tổng tài sản của ông Harold Hamm là 18,7 tỷ USD. Tuy nhiên, vào thời điểm hiện tại, tài sản của ông này chỉ còn 9,3 tỷ USD. Như vậy, chỉ qua 6 tháng, trùm dầu mỏ Mỹ đã mất 9,4 tỷ USD.
Theo một thông tin khác từ Công ty tư vấn quốc tế Wealth-X, sự giảm giá dầu thô trong 6 tháng qua là 1 trong những nguyên nhân khiến tài sản của ông Harold Hamm đang từ 18,5 tỷ USD vào tháng 6/2014 xuống còn 9,3 tỷ USD vào đầu tháng 1/2015.

Đây tiếp tục là tin không vui đối với trùm dầu mỏ Mỹ bởi trong năm 2014, vụ ly hôn chấn động của ông với vợ cũ là Sue Ann Arnall khiến ông mất gần 1 tỷ USD.
Trong 6 tháng qua, ông trùm dầu mỏ của Mỹ Harold Hamm đã mất 9,4 tỷ đô la vì giá dầu giảm (Ảnh Forbes)
Báo chí quốc tế đưa tin, tài sản của nhà tài phiệt Mỹ đã bốc hơi trong vòng nửa năm trở lại đây do tác động của giá dầu thô suy giảm. Tờ này nhận định, giá dầu giảm đã “nghiền nát” các hoạt động kinh doanh của Continental Resources, Inc trong nửa năm qua.

Được thành lập năm 1967, hiện Continental Resources, Inc hoạt động thăm dò, khai thác và vận chuyển dầu mỏ chủ yếu ở thành phố Oklahoma (Miền nam Hoa Kỳ), công ty này cũng niêm yết tại sàn chứng khoán New York. Năm 2012, Harold Hamm được Tạp chí danh tiếng TIME bình chọn là 1 trong 100 người có ảnh hưởng nhất của thế giới.

Không chỉ đen đủi trong làm ăn, năm 2014, đời tư của ông trùm dầu mỏ Mỹ cũng khiến ông hao tiền tốn của. Vụ ly hôn chấn động dư luận của ông với vợ cũ là Sue Ann Arnall đã khiến ông mất gần 1 tỷ đô la. Dù có kháng cáo với tòa vì lý do vợ cũ không đáng được nhận số tiền như vậy nhưng cuối cùng ông Harold Hamm bất ngờ quyết định kết thúc vụ ly hôn bằng việc gửi cho vợ cũ toàn bộ số tiền 975 triệu USD theo phán quyết của toàn án. Tuy nhiên, vợ cũ của ông từ chối nhận tấm séc và cho biết sẽ tiếp tục khiếu nại để đòi được số tiền lớn hơn.

Vận đen đeo bám với Harold Hamm chưa dừng ở đó, ông trùm dầu lửa Mỹ vừa phải sử dụng khá nhiều cổ phần của ông tại Continental Resources, Inc để làm tài sản thế chấp cho một khoản vay cá nhân.

Theo hồ sơ đăng ký Hamm vừa gửi cho Ủy ban Chứng khoán và Hối đoái Mỹ trong tuần vừa qua, ông đã cam kết khoảng 2,4 tỷ USD giá trị cổ phần của ông tại Continental để vay nợ.

Với việc sở hữu gần 253 triệu cổ phiếu của công ty, thì số tiền mà ông cam kết vay ở trên chỉ tương đương khoảng 1/4 giá trị cổ phiếu mà ông đang có. Do đó, ngay cả mất hết số cổ phiếu đó, ông vẫn giữ tới 68% cổ phần trong công ty.

Luật sư của Hamm từ chối bình luận và cho biết: “Không rõ bao nhiêu tiền đã được vay và nơi mà ông ấy sử dụng”.





Nước Mỹ và nỗi ám ảnh từ bóng ma giá dầu
Không chỉ thất bại và buộc phải giảm sản lượng khai thác thông qua việc các hãng dầu đá phiến phải giảm hoạt động, nước Mỹ còn đang đối mặt với những hệ lụy không hề nhỏ từ cuộc chiến giá dầu cay đắng này.

http://dantri.com.vn/su-kien/nuoc-my-va-no...dau-1028409.htm
Kinh tế Mỹ trong quý 4.2014 sụt giảm nghiêm trọng từ bóng ma giá dầu, và giờ đây nước Mỹ lại đang phải đối mặt với một trong những bóng ma mà nó sợ hãi nhất: đình công.

“Thắng làm vua, thua làm giặc”, câu thành ngữ này đang trở nên đúng hơn bao giờ hết đối với nước Mỹ, những người vừa phải chấp nhận thất bại trong cuộc chiến giá dầu căng thẳng với OPEC. Không chỉ thất bại và buộc phải giảm sản lượng khai thác thông qua việc các hãng dầu đá phiến phải giảm hoạt động, nước Mỹ còn đang đối mặt với những hệ lụy không hề nhỏ từ cuộc chiến giá dầu cay đắng này.

Kinh tế Mỹ trong quý 4.2014 sụt giảm nghiêm trọng từ bóng ma giá dầu, và giờ đây nước Mỹ lại đang phải đối mặt với một trong những bóng ma mà nó sợ hãi nhất: đình công.
Các chuyên gia và học giả Mỹ sẽ còn phải nói rất lâu nữa về vấn đề giá dầu đã tác động ra sao đến kinh tế nước Mỹ trong thời gian qua. Đã có lúc nó là chiếc đòn bẩy thần kỳ đưa kinh tế Mỹ hồi phục với tốc độ tên lửa, khi đạt mức tăng trưởng cao ngất ngưởng là 4,6% và 5% trong quý 2 và quý 3.2014; nhưng khi giá dầu giảm mạnh sau khi OPEC tuyên chiến, ngành dầu lửa lại đang là hòn đá tảng buộc vào chân người Mỹ đang chìm dần dưới mặt nước.

Kinh tế Mỹ sụt giảm tăng trưởng bất ngờ trong quý 4.2014 khi chỉ đạt 2,6%, nhưng có vẻ như hệ lụy mà nền kinh tế số một thế giới phải chịu đựng vẫn chưa dừng lại tại đó.
Theo đó, một cuộc đình công lớn nhất trong vòng vài năm trở lại đây đã diễn ra ở một số nhà máy lọc dầu trên toàn nước Mỹ. Theo đó, công nhân tại các nhà máy đang chiếm khoảng 10% công suất lọc dầu của Mỹ đã tuyên bố đình công kể từ ngày 1.02.2015 để phản đối chính sách lương bổng mà các ông chủ trả cho mình.

The United Steelworkers Union, công đoàn lao động đại diện cho công nhân ở 200 nhà máy lọc dầu, đường ống dẫn gas và nhà máy hóa chất đã phát động các thành viên của mình ngừng hoạt động để phản đối hợp đồng lao động mới sau khi những cuộc thương lượng với hai ông lớn trong ngành là Exxon Mobil và Chevron về năm yêu cầu của công đoàn đã đổ bể.
Đây được xem là cuộc đình công lớn nhất trong ngành dầu ở Mỹ kể từ năm 1980, nguyên nhân chủ yếu được lý giải là do việc thắt chặt chi tiêu của các tập đoàn năng lượng do giá dầu thế giới sụt giảm và vẫn chưa có dấu hiệu hồi phục. Làn sóng bị cắt giảm lương và thất nghiệp trong ngành dầu ở Mỹ tăng mạnh sau khi nước này thất bại trước OPEC trong cuộc chiến giá dầu.

Các giàn khoan ở Mỹ hoặc là ngưng không khoan thêm các giếng mới, hoặc là giảm sản lượng khai thác, dẫn đến lượng công nhân mất việc ngày càng tăng. Giờ đây, đến lượt công nhân trong các nhà máy lọc dầu lãnh đủ do lượng dầu thô khai thác ngày càng giảm dẫn đến lượng dầu cần lọc cũng giảm đi trông thấy.
Vụ đình công này đang được giới phân tích đánh giá là một tai họa mới cho ngành dầu lửa Mỹ vốn đã quá ảm đạm trong thời gian vừa qua. Công suất của các nhà máy nơi công nhân đình công có thể lên tới 1,82 triệu thùng nhiên liệu mỗi ngày, và ngày càng có nhiều nhà máy khác đang hưởng ứng vụ đình công này bằng cách làm tương tự khiến một số đại gia khác như Shell cũng bắt đầu lo lắng.

Tình hình hiện tại đang đe dọa một cuộc đình công quy mô diễn ra trên quy mô toàn bộ ngành dầu lửa, có thể khiến kinh tế Mỹ và ngành dầu nước này bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Giới chức Mỹ nói chung luôn rất e ngại hiện tượng đình công, khi nó luôn đem lại những hậu quả lớn nhưng lại luôn rất khó giải quyết.
Các chuyên gia cho rằng đây là một hệ lụy tất yếu từ sự thất bại của Mỹ trong cuộc chiến giá dầu. Trước khi giá dầu sụt giảm thì mức giá cao có lúc lên tới trên 100 USD/thùng đã khiến ngành dầu trở thành lĩnh vực béo bở ăn nên làm ra nhất nước Mỹ, doanh thu cao và thu nhập công nhân cao khiến cho dầu lửa trở thành đòn bẩy vực dậy cả nền kinh tế Mỹ.

Nhưng khi giá dầu giảm, chính phủ Mỹ đã không có những động thái rõ rệt cần thiết để hỗ trợ ngành công nghiệp được coi là chiếc đòn bẩy của nền kinh tế này, dẫn đến việc hàng loạt các hãng dầu đá phiến Mỹ phải giảm sản lượng hoặc ngưng hoạt động. Sự sụt giảm trầm trọng doanh thu đã khiến các công ty hoặc là sa thải bớt công nhân, hoặc là giảm lương khá mạnh, sự chênh lệch quá lớn về thu nhập giữa trước khi dầu giảm giá và sau khi dầu giảm giá đã khiến người lao động bị sốc, và họ chọn đình công như một giải pháp để thay đổi tình hình.
Tuy vậy, lại có những người đang tươi tỉnh hơn bao giờ hết khi chứng kiến dầu giảm giá ở Mỹ, đó là các nhà buôn dầu độc lập vốn tập trung khá nhiều ở nước này. Các nhà buôn này luôn mua dự trữ rất nhiều dầu khi giá dầu chạm đáy, và lập tức tung ra kiếm lời khi giá đã tăng trở lại.

Khi giá dầu suy giảm vào năm 2008, những nhà buôn dầu lớn nhất thế giới đã thu lợi nhuận lên tới cả tỷ USD từ việc dự trữ và ăn chênh lệch này. Ở thời điểm hiện tại, lượng dầu được các nhà buôn độc lập này tích trữ ở Oklahoma đã tăng hơn 85% kể từ tháng 8.2014, lên tới 33 triệu thùng, và họ chỉ chờ khi giá dầu nhích lên là lập tức bán ra ngay lập tức để kiếm lời.

Theo Nhàn Đàm
Một Thế giới/Bloomberg
langtubachkhoa
Nga ngay cang tap trung vao san xuat noi dia. Medvedev luon chu trong viec nay. Thao nao ma My thi thich Medvedev trong khi EU k thich lam, vi ong Medvedev nay thien ve kinh te hon an ninh

Thủ tướng Dmitry Medvedev: Chính phủ Nga sẽ dựa vào các nhà sản xuất dược phẩm nội địa
Chính phủ Nga sẽ đặt cược vào các nhà sản xuất dược phẩm trong nước, nhưng sẽ không từ bỏ các loại thuốc nước ngoài không có thuốc nội địa tương tự thay thế.

Đây là tuyên bố của Thủ tướng Dmitry Medvedev tại cuộc họp về “các biện pháp trước mắt chống khủng hoảng trong lĩnh vực y tế”.
"Đương nhiên, chúng ta sẽ tập trung vào sản xuất trong nước, nhưng điều đó không có nghĩa rằng chúng ta từ bỏ loại thuốc men không được chế tạo tại Nga," – ông Medvedev cho biết. "Tôi nghĩ rằng không nên hiểu lầm – điều đó là hoàn toàn rõ ràng," - người đứng đầu nội các cho biết.

Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2015_02_03/282664443/

Lãnh sự quán Ba Lan tại Nga bị đuổi ra khỏi nhà vì không trả tiền
Theo TASS, ngày hôm nay, Tòa án trọng tài St. Petersburg và tỉnh Leningrad đã hoàn toàn đáp ứng đơn của Doanh nghiệp nhà nước đơn nhất phục vụ Ngoại giao đoàn kiện Tổng Lãnh sự quán Ba Lan không trả tiền nhà.

Tòa án quyết định thu hồi từ bị cáo 74 triệu rúp, án phí và buộc dọn ra khỏi tòa nhà tại địa chỉ đường 5-Sovetskaya 12/14,"- thẩm phán Daria Anreeva cho biết khi tiết lộ một phần của quyết định tòa án.

Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2015_02_03/282663857/

Chính quyền Cộng hòa nhân dân tự xưng Donetsk thu thập được 2500 chứng cứ về tội ác của quân đội Ukraine, đại diện Ủy Nhân Quyền DNR Daria Morozova cho biết.

“Những người dân là nạn nhân các hành động của quân đội Ukraine, có thể liên hệ với phóng tiếp công chúng của chúng tôi, trong ngày có đến 90 người. Chúng tôi thu thập các bằng chứng", - RIA Novosti dẫn lời bà Morozova.
"Chúng tôi đã có khoảng 2500 chứng cứ về tội ác của quân đội Ukraine." – bà Morozova cho biết.

Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2015_02_03/282669352/
langtubachkhoa
http://infonet.vn/nga-xuat-hien-nhom-chong...post156314.info
Nga: Xuất hiện nhóm “chống Maidan”, thề bảo vệ Moscow
Theo tờ The Guardian (Anh), ở Nga vừa xuất hiện một nhóm tự xưng là “chống Maidan” hay “những người yêu nước” thề bảo vệ Moscow trước các cuộc biểu tình ủng hộ dân chủ bằng vũ lực nếu cần thiết.


http://infonet.vn/chinh-quyen-ukraine-rua-...post157593.info
Chính quyền Ukraine "rửa sạch tội" cho đội đặc nhiệm Berkut vụ Maidan
Bộ Nội vụ Ukraine tuyên bố: “Những người biểu tình cần phải bị giết để đẩy xung đột leo thang và là cái cớ cho việc lực lượng cảnh sát đặc nhiệm Berkut sử dụng vũ khí”.
Tuyên bố đầy bất ngờ này do Thứ trưởng Bộ Nội vụ Ukraine Vitaly Sakal - người phụ trách điều tra vụ bạo động Maidan xảy ra ngày 2/2/2014. Ông đã tuyên bố trước các phóng viên rằng nhân viên điều tra đã chắc chắn về sự việc đội đặc nhiệm Berkut nổ súng vào đoàn người tuần hành tại quảng trường Maidan.

Ông Sakal cho biết, một người Ukraine gốc Armenia 20 tuổi Sergei Nigoyana chết do trúng đạn của súng săn (2 viên vào ngực, 1 viên vào đầu); còn Zhiznevsky, 25 tuổi, người Belarus thì bị bắn trúng tim. Giám định pháp y cho biết lực lượng cảnh sát đặc nhiệm Berkut không có loại súng đó, chứng tỏ những người thiệt mạng trong vụ Maidan hoàn toàn không phải do Berkut mà do những người chưa rõ danh tính khác gây ra.

Tuyên bố cũng nói rằng nhân viên điều tra đã nghiên cứu rất kỹ tất cả các đoạn băng và không nhận thấy bất cứ loại vũ khí khác thường nào của cảnh sát. Trong vòng 1 năm, họ thậm chí còn không tìm được các nhân chứng trong vụ thảm sát đó, nên đã rất ngạc nhiên khi phát hiện ra một điều là thi thể của Nigoyana và Zhiznevsky đã bị di chuyển.

Hơn nữa, điều này không loại trừ khả năng những người theo chủ nghĩa dân tộc có thể đã giết họ ở nơi nào đó trong khu vực tiếp giáp Kiev, rồi đưa đến Maidan, giao cho những nhà hoạt động nhằm “kích thích xung đột leo thang và là cái cớ cho việc lực lượng cảnh sát đặc nhiệm Berkut đã sử dụng súng với người biểu tình”.

Ông Sakal còn nhấn mạnh rằng những người bị giết hại cũng không phải được chọn ngẫu nhiên mà đều đã được ấn định trước đó.
Năm ngoái, cựu Bộ trưởng Nội vụ Ukraine Vitaliy Zakharchenko từng phát biểu: “Tôi tin chắc chắn rằng đối tượng nổ súng không phải cảnh sát đặc nhiệm. Đội Berkut không đem theo vũ khí trong các ngày 18 và 19/2/2014. 86 nhân viên cảnh sát đã bị thương, 14 người trong số họ đã thiệt mạng. Đó là các binh sĩ của Bộ Nội vụ, lực lượng đặc nhiệm Berkut, cảnh sát giao thông bị bắn khi đang ở trạm canh gác”.

Cuối tháng 2/2014, chính phủ Kiev đã quyết định giải tán Berkut. Ngày 3/4/2014, một ủy ban đặc biệt của Ukraine công bố kết quả cuộc điều tra sơ bộ về các trường hợp tử vong trong cuộc biểu tình lật đổ chính phủ. 12 thành viên của Berkut bị bắt giữ để phục vụ điều tra.


http://infonet.vn/an-y-sau-viec-my-tuyen-b...post157622.info
Ẩn ý sau việc Mỹ tuyên bố nhúng tay lật đổ chính quyền thân Nga tại Ukraine
Việc ông Obama thừa nhận Mỹ can thiệp vào cuộc khủng hoảng Ukraine ngay từ giai đoạn đầu cho thấy Washington đang lưỡng lự giữa hai sự lựa chọn hoặc là thỏa thuận với Nga hoặc gửi vũ khí cho Kiev.



http://petrotimes.vn/news/vn/quoc-te/khung...lo-het-bai.html
Khủng hoảng Ukraina: Phương Tây sắp lộ hết bài?
Có lẽ, việc Tổng thống Mỹ Barack Obama công khai tiết lộ bí mật về sự nhúng tay của Washington trong cuộc đảo chính tại Ukraina tháng 2/2014 cho thấy đã đến lúc phương Tây sắp không còn gì để mà giữ ý nữa.

Nói cách khác, nhà lãnh đạo Mỹ thừa nhận rằng, cuộc đảo chính lật đổ ông Yakunovych ở Ukraina hồi tháng 2/2014, dẫn đến hậu quả nghiêm trọng, dai dẳng và khiến cho nhiều người thiệt mạng, đã xảy ra với sự tham gia trực tiếp về mặt tổ chức và kỹ thuật của Mỹ.

Như vậy, ông Obama đã gián tiếp bác bỏ tất cả mọi tuyên bố trước đây của các chính trị gia và các nhà ngoại giao Mỹ. Những người này trong suốt thời gian qua, đã liên tục khẳng định sự kiện Maidan là đỉnh điểm của phong trào biểu tình nội bộ Ukraina ủng hộ Liên minh châu Âu và chống lại chế độ tham nhũng của Tổng thống Yanukovych.

Tất cả những điều này nghe có vẻ tương tự chuyện sau khi liên tục tố Nga viện trợ quân sự, tài chính cho quân nổi dậy miền Đông Ukraina, cũng như trực tiếp tham chiếm tại đây, thì đến ngày 1/2 vừa qua, Tổng tham mưu trưởng lực lượng vũ trang Ukraina Viktor Muzhenko lại thừa nhận quân thường trực của Nga không tham gia vào chiến sự ở miền Đông Ukraina vậy.

Đến lúc này thì người ta không thể không thấy “gai người” khi móc nối tiết lộ của ông Obama với một loạt nghi vấn.

Đó là tiết lộ của cựu nhân viên Cơ quan An ninh Quốc (NSA) Mỹ, ông Scott Rickard hồi tháng 4/2014 cho biết, cuộc đảo chính ở Ukraina không xuất phát tự phát từ ý chí nhân dân mà là kết quả của công việc khó nhọc từ lâu. Ông nói: “Dĩ nhiên, CIA đã hoạt động hàng chục năm ở Ukraina, đặc biệt tích cực là từ đầu thập niên 1990. Ở đó có rất nhiều tổ chức phi chính phủ (NGO), vì chúng được chính quyền Mỹ tài trợ”. Điều này rất “khớp” với công bố của phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mỹ Victoria Nuland một năm trước đây. Theo bà Nuland, Wshington đã đầu tư 5 tỷ USD cho sự phát triển dân chủ tại Ukraina.

Đó là đoạn ghi âm cuộc đàm thoại giữa Ngoại trưởng Estonia Urmas Paet và Cao ủy đối ngoại Liên minh châu Âu Catherine Ashton bị rò rỉ hồi tháng 3/2014. Trong đó tiết lộ, ngày càng có nhiều thông tin cho thấy đằng sau các tay bắn tỉa nổ súng vào người biểu tình hôm 22/2/2014 ở Kiev chính là các thủ lĩnh Maidan, chứ không phải ông Yanukovych như phương Tây đã quy kết.

Đó là việc mặc dù cuộc điều tra chính thức về vụ máy bay MH17 của Malaysia Airlines bị bắn rơi ở miền Đông Ukraina tháng 7/2014 vẫn đang được tiến hành, song đến nay, truyền thông phương Tây vẫn đổ riết trách nhiệm cho lực lượng ly khai, cho rằng lực lượng này đã sử dụng tên lửa BUK do Nga viện trợ để bắn hạ máy bay. Từ đó quy kết một cách rất thiếu trách nhiệm là Nga đã gây ra cuộc khủng hoảng Ukraina, kiếm cớ áp dụng một loạt biện pháp trừng phạt Moskva, đồng thời tăng cường mở rộng biên giới NATO nhằm uy hiếp Nga.

Đó là những tài liệu mật mà nhóm hacker CyberBerkut đã lấy được khi tiếp cận với những tài liệu mật của Bộ Ngoại giao Mỹ, thông qua thiết bị di động của một thành viên trong phái đoàn của Phó Tổng thống Joe Biden thăm Ukraina tháng 11/2014. Những tài liệu mật này cho thấy, Washington sẵn sàng hỗ trợ Ukraina với “400 súng bắn tỉa, 2.000 súng trường tấn công, 720 súng phóng lựu, gần 200 súng cối với hơn 70.000 quả đạn, 150 tên lửa phòng không vác vai Stinger và 420 tên lửa chống tăng”, mặc dù Mỹ từng khẳng định họ không có ý định cung cấp vũ khí sát thương cho Ukraina.
langtubachkhoa
Khong biet VN minh co duoc tra bang VND khong nhi?
Inter RAO sẽ xây dựng nhà máy nhiệt điện tại Việt Nam trị giá 2,4 tỷ USD
Tập đoàn Inter RAO của Nga đã ký kết với chính quyền tỉnh Quảng Bình biên bản ghi nhớ về xây dựng nhà máy nhiệt điện trị giá 2,4 tỷ USD, - Bloomberg đưa tin.

Saigon Times dẫn nguồn từ chính quyền cấp tỉnh cho biết, Inter RAO dự kiến thi công nhà máy nhiệt điện trên mặt bằng diện tích 150 ha. Theo kế hoạch, công trình sẽ được đưa vào khai thác trong năm 2024 hoặc 2025.
Nhóm Inter RAO là tập đoàn năng lượng đa dạng kiểm soát loạt công trình sản xuất và phân phối điện lực ở Nga cũng như nước ngoài. Tại Nga, doanh nghiệp giữ vị trí hàng đầu trong lĩnh vực xuất nhập khẩu điện, không ngừng mở rộng sự hiện diện trong các phân khúc sản xuất và phân phối năng lượng.

Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2015_02_04/282677733/


Theo toi thi la nguy co dao chinh hon la khung bo
http://motthegioi.vn/khung-hoang-ukraine/u...-bo-151724.html
Ukraine siết chặt an ninh ở Kiev do lo sợ nguy cơ khủng bố
ại thủ đô Kiev nhà chức trách Kiev lại ban bố tình trạng khẩn cấp vì lo sợ nguy cơ khủng bố và tình hình tội phạm ở Kiev đang gia tăng một cách chóng mặt. Đặc biệt là sự hiện diện của các nhóm "kiêu binh" của các tiểu đoàn trừng giới đang làm chính quyền Ukraine lo sợ, theo thông tin của cảnh sát Kiev tuyên bố ngày 3.2.


Anh Arap nay tinh vi gom, dat nuoc anh ta co gi khac ngoai dau khi? 90% ngan sach den tu dau, gia nua GDP den tu dau, trong khi Nga ca dau+khi moi chi chiem den 16% GDP, Nga con co bao nhieu nganh khac de lam dong luc phat trien. Giam gia mai Arap cung cha chiu noi, vua roi Arap da phai ha luong cong chuc do

Tin truyền thông: Saudi Arabia sẵn sàng nâng giá dầu nếu Nga từ chối hỗ trợ ông Assad
Báo New York Times (Mỹ) dẫn lời các quan chức giấu tên từ Washington và Riyadh cho biết, thời gian qua Saudi Arabia đã nhiều lần đề nghị Nga từ chối hỗ trợ nhà lãnh đạo Syria Bashar al-Assad, đổi lại nước này sẵn sàng giảm sản lượng dầu thô, điều trên lý thuyết sẽ dẫn tới sự tăng giá nhiên liệu.

Tác giả bài báo nhấn mạnh rằng, "không rõ trong cuộc đàm phán các quan chức Saudi Arabia đã ràng buộc tới mức độ nào các yếu tố dầu mỏ với vấn đề Syria." Tuy nhiên theo bài viết, trong các trao đổi với Washington "giới lãnh đạo Saudi Arabia cho rằng khả năng giảm sản lượng khai thác và tăng giá dầu cung cấp cho họ những đòn bẩy áp lực" với phía Nga.
Thực tế cho thấy, Saudi Arabia đã không đạt được "tiến bộ đáng kể".

Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2015_02_04/282675750/


Cựu Thủ tướng Ukraina Nikolai Azarov: Chiến sự tại Donbass là một cách để Kiev che giấu hành vi trộm cắp, tham nhũng
Chiến sự tại Donbass là một cách để biện minh cho hành vi trộm cắp, tham nhũng của các quan chức Ukraina, cựu Thủ tướng Ukraine Nikolai Azarov tuyên bố như vậy trong một cuộc họp báo.

"Chiến tranh - đó là một cách để biện minh cho hành vi trộm cắp, tham nhũng ở Ukraina, mà bây giờ có mức độ cao hơn nhiều so với thời trước," – ông Azarov cho biết.
Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2015_02_04/282682557/


http://baodatviet.vn/quoc-phong/vu-khi/raf...vi-nga-3230901/
Tuy nhiên nguyên nhân chính có thể giải thích cho sự 'đóng băng' của bản hợp đồng này trong suốt hơn 2 năm qua là do khúc mắc trong vấn đề chuyển giao công nghệ theo điều khoản trong hợp đồng.

Phía Ấn Độ thì cho rằng, Rafale là loại máy bay chiến đấu có nền tảng công nghệ tiên tiến cùng với hệ thống điện tử, dẫn đường, vũ khí rất hiện đại, đòi hỏi trình độ rất cao của ngành chế tạo, lắp ráp máy bay.

Bởi vậy, Chính phủ Ấn Độ và Bộ Quốc phòng nước này nhất quyết đòi đối tác Pháp phải chịu trách nhiệm kỹ thuật cho số máy bay do Công ty trách nhiệm hữu hạn hàng không Ấn Độ là HAL lắp ráp.

Trong khi đó, phía Pháp khăng khăng cho rằng, sẽ giúp HAL theo sát được lộ trình giao hàng, nhưng không cam kết bảo hành chất lượng việc sản xuất máy bay này tại một cơ sở mà họ không quản lý hoặc không có sự kiểm soát của chuyên gia Pháp.

Nguyên nhân của việc Pháp không chấp nhận chuyển giao công nghệ cho HAL do thiết bị và trình độ công nghệ của HAL quá yếu kém đã dẫn đến hàng loạt sự cố gây tai nạn máy bay Ấn Độ thời gian gần đây.

Theo Defencenews, đây có thể mới là nguyên nhân chính khiến thương vụ mua sắm 126 máy bay chiến đấu Rafale giữa Pháp và Ấn Độ đã hơn hai năm đàm phán mà vẫn chưa ký kết được hợp đồng chính thức.

Và trong trường hợp thương vụ Rafale giữa Pháp và Ấn Độ đổ vỡ sẽ tạo cơ hội rất lớn cho tiêm kíhh Su-30MKI của Nga tiếp tục xâm nhập thị trường nước này, Defencenews kết luận.


http://www.vietnamplus.vn/uae-rut-khoi-chi...c-te/306099.vnp
Theo AFP, tờ Thời báo New York số ra ngày 4/2 đưa tin Các Tiểu vương quốc Arập thống nhất (UAE) đã rút khỏi chiến dịch không kích nhằm vào nhóm Nhà nước Hồi giáo (IS) sau khi phi công người Jordan bị các phần tử cực đoan của nhóm này giết hại.
langtubachkhoa
http://congly.com.vn/quoc-te/su-kien/trung...-moi-82046.html

Trung Quốc: "Thổi bay" tham vọng của Mỹ tại khu vực Á - Âu bằng “Con đường tơ lụa” mới

Bằng việc “mời” Ấn Độ và Nga tham gia dự án “One Belt, One Road”, Bắc Kinh đã giáng cho Washington một đòn “chí mạng” vào tham vọng tạo ra một con đường tơ lụa mới do Mỹ kiểm soát ở khu vực Á - Âu, theo Sputnik.
Sputnik dẫn lời nhận định của Thời báo Hoàn Cầu của Trung Quốc: “Kể từ khi chiến lược “Một vành đai, Một Con đường”, trong đó đề cập đến “Vành đai kinh tế Con đường tơ lụa mới” và “Con đường tơ lụa hàng hải thế kỷ 21” được khởi xướng cuối năm 2013, dự án này đã tạo ra bước phát triển quan trọng và nhận được sự ủng hộ ngày càng tăng của cộng đồng quốc tế”.

Dự án “Vành đai kinh tế Con đường tơ lụa mới” và “Con đường tơ lụa hàng hải thế kỷ 21” nhằm mục đích tạo ra cơ sở hạ tầng rộng lớn nối Bắc Kinh tới Trung Á và Trung Đông, được Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đưa ra nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế và chính trị của Trung Quốc với khu vực Á - Âu.

Con đường tơ lụa mới của Trung Quốc bao gồm một số lượng lớn các tuyến đường, trong đó có cả “Con đường tơ lụa” kinh điển kết nối Trung Quốc và châu Âu qua Trung Á, các tuyến đường Bangladesh - Trung Quốc - Ấn Độ - Myanmar, một hành lang kinh tế nối liền Trung Quốc và Pakistan thông qua Kashmir, và một Con đường tơ lụa hàng hải, giúp Trung Quốc tiếp cận với các cảng biển xa một cách liền mạch, trong đó kênh đào Suez mới Ai Cập.

Các chuyên gia phía Mỹ nhấn mạnh rằng sáng kiến về cơ sở hạ tầng của Trung Quốc được bắt đầu nhằm đáp lại những thách thức đối với chiến lược duy trì tầm ảnh hưởng của Mỹ ở khu vực châu Á.

Thực vậy, năm 2011, Washington công bố ý tưởng phát triển dự án Con đường tơ lụa mới để tạo ra “một điểm trung chuyển và quá cảnh thương mại Bắc - Nam bổ trợ cho sự kết nối Đông Tây thông qua khu vực Á -Âu”.

Bình luận về vấn đề này, cựu Ngoại trưởng Mỹ Hillary Rodham Clinton đã nói thêm rằng, “con đường tơ lụa” mới do Mỹ hậu thuẫn sẽ thúc đẩy phát triển kinh tế và thương mại qua biên giới ở Trung và Nam Á, và xa hơn nữa. Dự án có ý nghĩa tăng cường vai trò của Mỹ trong khu vực, đồng thời tạo ra mối đe dọa đối với lợi ích địa chính trị của Trung Quốc”.

Trong khi các chuyên gia Mỹ đang cân nhắc hơn thiệt của việc xây dựng trung tâm của khu vực Á - Âu tại Afghanistan thì tân Chủ tịch Trung Quốc vừa được bầu khi đó đã “bước vào” với hai chương trình của mình. Đó là một "động thái khá táo bạo", ông Chris Johnson đến từ Trung tâm Chiến lược và Nghiên cứu Quốc tế ở Washington nhấn mạnh.

Washington Post dẫn lời ông Chris Johnson trong một báo cáo năm 2013: “Chủ tịch Tập Cận Bình phát hiện ra một lỗ hổng rất lớn trong các điều khoản về cơ hội kinh tế thương mại và rằng Mỹ, cho đến nay, đã thất bại trong việc tận dụng lợi thế của mình (trong khu vực)”.

Nên lưu ý rằng tình trạng bất ổn ở Afghanistan cũng ảnh hưởng tiêu cực đến sáng kiến của Washington, kể từ khi Trung Quốc loại trừ các khu vực có nguy cơ bùng nổ khỏi dự án của mình ngay từ khi mới manh nha.

Đòn “tấn công quyến rũ” mới của Chủ tịch Tập Cận Bình tiếp cận đến chính sách đối ngoại đã cho phép Trung Quốc cải thiện quan hệ của mình với các nước láng giềng, đồng thời củng cố vai trò của mình trong khu vực.

Ngoài ra, dưới sự chỉ đạo của Chủ tịch Tập Cận Bình, Trung Quốc cũng đã nâng cao vị thế của mình trên trường quốc tế. Sự xích lại gần nhau hơn nữa giữa Trung Quốc và Nga, kết hợp với vai trò ngày càng tăng của nhóm Các nền kinh tế mới nổi (BRICS) tại khu vực Á - Âu, cũng đã tạo điều kiện phát triển dự Con đường tơ lụa mới của Bắc Kinh.

Ngày 02/02/2015, trong cuộc đối thoại ba bên giữa Ngoại trưởng Trung Quốc, Ấn Độ và Nga, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị đã kêu gọi New Delhi và Moscow tham gia chiến lược “Một Vành đai, Một Con đường” của Bắc Kinh để tạo ra một hành lang kinh tế trên khắp khu vực Á - Âu. Dường như động thái này đã giáng cho Washington một đòn “chí mạng” vào tham vọng tạo ra một con đường tơ lụa mới do Mỹ kiểm soát ở khu vực Á - Âu - dự án nhằm tạo ảnh hưởng chính trị và kinh tế ở châu Á.
langtubachkhoa

Hom nay lai co phao kich vao benh vien Donesk, lam vai nguoi chet. Bay gio thi co the tin chac chan rang thu pham la quan doi Ukr, vi dan quan khong dien ma di lam lien tuc 1 viec ma co hai cho ho nhu the, hon nua benh vien la muc tieu co dinh, rat de tranh. Ro rang la Ukr lam, vi cang giet dan thi ho cang co loi


Nga bat dau cong bo tai lieu giao quyen quan ly Crime cho Ukr cua thoi Lien Xo, va khang dinh viec giao nay la bat hop phap

http://itar-tass.com/en/russia/775398
Bill on Crimea’s illegitimate inclusion in Ukraine prepared in Russia — speaker
"This bill is a 'historical document for future generations', which will highlight the fact that already in 1954 an injustice was committed towards Crimea and Sevastopol," Valentina Matviyenko said



http://soha.vn/quoc-te/ly-khai-ukraine-my-...04100846693.htm
Ly khai Ukraine: Mỹ đã "đẩy" vũ khí sát thương cho Kiev rồi
Đại diện toàn quyền phe ly khai Donetsk tuyên bố việc Mỹ và phương Tây cung cấp vũ khí sát thương cho Ukraine thực tế "đã diễn ra".
Denis Pushilin - Đại diện toàn quyền nước CHND Donetsk tự xưng trong cuộc đàm phán tại Minsk - tuyên bố hôm 3/2, thực tế các quốc gia phương Tây đã bắt đầu vận chuyển vũ khí sát thương đến Kiev, áp dụng phương pháp tác chiến của Mỹ tại khu vực Donbass.
Theo Sputnik News, ông Pushilin đã nói - "Việc cung ứng (vũ khí sát thương cho Ukraine) đã bắt đầu.
Rất đáng tiếc, nhưng tình hình đúng là như vậy. Tại Horlivka đã xuất hiện đạn pháo mang ký hiệu của quân đội NATO".
"Việc phương Tây cung cấp vũ khí sát thương cho quân đội chính phủ Kiev sẽ khiến xung đột leo thang, tổn hại đến những người không liên quan
Hành động lý trí lúc này là phải ngăn chặn điều đó xảy ra và trở lại bàn đàm phán. Nhưng Kiev hoàn toàn không mong muốn hòa bình.
Sử dụng phương pháp chiến tranh tội ác của Mỹ - dùng trọng pháo từ xa - sẽ khiến thường dân vô tội thương vong, gây ra tổn thất nặng nề đối với nước Cộng hòa của chúng tôi" - Ông này nói thêm.
Đại diện ly khai Denis Pushilin cũng cho biết, dự đoán về triển vọng khôi phục đàm phán giải quyết vấn đề Donbass là không sáng sủa.
"Không có bất kỳ tin tức hay phản hồi nào.
Lãnh đạo Kiev hiện chịu sự ảnh hưởng của Mỹ, trong khi nước này hy vọng chiến tranh tiếp diễn".
Phó Thường Nhân
Mấy ngày hôm nay, quân ly khai có vẻ chiếm phần thượng phong, sau khi chiếm được sân bay Donnesk. Nhưng từ đó mà nói rằng Uk bị sụp đổ thì chưa phải lúc. Nếu gọi là bị sụp đổ, thì nó phải giống như chính quyền Sài gòn vào năm 1975, còn những gì đang diễn ra ở Uk thì chưa tới điểm đó.
Tôi đánh giá thế vì dựa trên những gì xẩy ra ở Debatsevo. Theo nhận xét của tôi, thì tốc độ tiến công và giành thắng lợi của phe li khai rất chậm. Chiến thắng chỉ giành được sau những trận đấu hoả lực (chủ yếu bằng pháo) dai dẳng. Có nghĩa là nó tương đối cổ điển, và mang nặng dấu vết nghệ thuật quân sự chính thống Liên Xô, mà Nga và Uk là người kế tục. Đánh kiểu đó, thì chiếm được tới đâu, thì đất đai là bình địa tới đó. Cái kiểu đánh này không phải là đặc trưng của quân ly khai, mà quân đội và các lực lượng vũ trang của Uk cũng vậy.
Điều đáng nói là cuộc chiến này càng về sau càng không làm cho người ta nhận thấy rõ mục đích của các bên. Về phía chính phủ UK thì muốn toàn vẹn lãnh thổ, nhưng toàn vẹn theo hình thức nào. Về phía ly khai cũng không rõ ràng, họ muốn thành lập một nhà nước mới (thường được gọi là Tân Nga) hay thoả mãn với một hình thức tự trị trong lòng UK. Nếu nói về các bên ở bên ngoài là Mỹ, Nga, EU ..thì mục đích cuối cùng càng khó hiểu hơn. Ngay cả với Nga, mà mục đích ban đầu tương đối rõ ràng, thì bây giờ người ta cũng khó nhìn rõ. Mục đích của Mỹ thì lại càng mù mờ hơn. Người ta c hỉ có thể nói là với Mỹ, thì phần có lợi nhiều hơn, dù kết quả quay theo chiều nào, nhưng một mục đích rõ ràng cũng không có.
Trong một cuộc chiến mà không bên nào có được mục đích rõ ràng, mà chỉ tuỳ theo tương quan lực lượng đánh nhau dai dẳng, thì cuộc chiến còn có thể kéo dài.
Phó Thường Nhân
Bình luận ngoài lề một chút về Mỹ, vì tôi đang đọc một quyển sách viết về Winston Churchill, và thông qua đó là lịch sử đại chiến thế giới thứ II. Nước Mỹ bao giờ cũng vươn lên được nếu nó đứng ở vị thế thứ 3, tức là không tham chiến trực tiếp như một bên liên đới mà chỉ tham chiến khi lợi ích đã rõ ràng cho mình. Cả hai cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất, thế giới thứ II đều thế. Ngược lại nếu Mỹ tham chiến như bên liên đới đầu tiên (VN, Triều tiên, Apganistan, I rắc) thì nếu không thất bại cũng chỉ gỡ hoà. Chính vì thế mà điều quan trọng đối với Mỹ là đặt cược vào những xung đột tiềm năng có sẵn , những mâu thuẫn có sẵn để rồi dùng nó như một dạng proxy war (tức là xung đột thông qua « tay sai ». Gọi là tay sai cũng phải hiểu là do phải dựa vào Mỹ mà thành tay sai, chứ lúc đầu thì chưa chắc). Điều đáng tiếc là UK tự mình mang thân vào đó.
Như vậy sự ủng hộ của Mỹ luôn là hệ quả của mục đích nó muốn gì, chứ không phải là sự ủng hộ vô tư, vì lẽ phải, ..v..v.. Tất nhiên điều này không phải là một nhận xét gì mới mẻ, và quan hệ với các nước không phải là Mỹ nó cũng có mầu sắc đó. Có điều với Mỹ thì nó thẳng tuột ra hơn. Như vậy đã chơi với Mỹ thì ăn gì phải ăn luôn, lợi hại thấy nhãn tiền luôn, chứ đừng có hi vọng kiểu tiềm năng. Ví dụ. TPP nếu lợi thì chơi không lợi thì thôi, đừng có hi vọng kiểu chơi cái này để có lợi cái khác (ví dụ quốc phòng).
langtubachkhoa
Bac Pho, dan quan lam sao co the su dung vu khi cong nghe cao de tan cong duoc, vi neu the thi Nga phai lo mat ra cong khai, dieu ma Nga k muon. Chac chan la Nga da lam "mu" ve tinh My de My k chup duoc anh, dong thoi giup dan quan ban ha ten lua dan dao Tocha cua Ukr, day la cong nghe cao duy nhat Nga lam.

Toc do tien cua dan quan cham la vi ho muon chieu hang, chu k muon danh vao, ngoai ra con cac ly do ngoai giao chinh tri ben ngoai, chu k phai la do van de quan su

Toi k nghi Ukr sup do, nhung se la buoc ngoat thu 2 cua cuoc chien

langtubachkhoa
Hom nay lai co phao kich vao benh vien Donesk, lam vai nguoi chet. Bay gio thi co the tin chac chan rang thu pham la quan doi Ukr, vi dan quan khong dien ma di lam lien tuc 1 viec ma co hai cho ho nhu the, hon nua benh vien la muc tieu co dinh, rat de tranh. Ro rang la Ukr lam, vi cang giet dan thi ho cang co loi

http://kienthuc.net.vn/the-gioi-24h/quan-u...het-452747.html
http://www.reuters.com/article/2015/02/04/...N0L80Y320150204

Quân Ukraine pháo kích bệnh viện, vườn trẻ, ít nhất 3 người chết


http://www.anninhthudo.vn/quan-su/nga-phat...anh/594809.antd
Nga phát triển trực thăng quân sự thế hệ mới, tốc độ cực nhanh
Nga đang phát triển một thế hệ trực thăng quân sự mới có khả năng bay ở tốc độ cực nhanh, lên đến 400 km/h, hãng tin RIA Novosti đăng tải thông tin vào hôm 3-2.
Tốc độ kỉ lục cho máy bay trực thăng là 400,87 km/h, theo Hiệp hội Thể thao Hàng không thế giới (FAI) có trụ sở tại Thuỵ Sĩ, cơ quan chịu trách nhiệm lưu trữ mọi kỉ lục về hàng không. Kỉ lục thế giới này được thiết lập bởi một đội bay biểu diễn vào năm 1986.

Nguồn tin trên cho biết đây sẽ là một thế hệ máy bay trực thăng đa nhiệm hoàn toàn mới và áp dụng những công nghệ tối tân nhất trên thế giới.

“Buồng lái của nó sẽ được trang bị với màn hình hiển thị đa nhiệm mô tả nhiều loại dữ liệu cùng lúc. Tuy nhiên, hiện tại vẫn chưa có thời điểm chính thức cho sự ra mắt của chiếc nguyên mẫu đầu tiên”, nguồn tin trên tiết lộ.

Nga hiện đang phân bổ một nguồn tiền lớn vào việc phát triển các mẫu máy bay trực thăng quân sự hiện đại. Một nguyên mẫu động cơ cho loại trực thăng mới được mong chờ sẽ trình làng vào năm nay bởi Cục thiết kế Klimov.

Các hãng sản xuất đối thủ của Nga như Eurocopter của EU hay Sirkosky của Mỹ cũng đang phát triển 2 nguyên mẫu cho mình, trong đó Sirkosky X2 có tốc độ tối đa 460 km/h trong khi Eurocopter X3 bay chậm hơn một chút, tuy nhiên lại tiết kiệm nhiên liệu và rẻ hơn.


Ca Phap, Duc deu tu choi cung cap vu khi sat thuong cho Ukr


Ukraina không có đủ nguoi để thắng cuộc chiến Donbass?

Ngày 27.01, Bộ trưởng QP Ukraina hoan hỉ thông báo 'dân quân thiệt hại nặng'. Ông còn liệt kê nào là diệt được xe tăng, khí tài,... nhưng không đưa ra bằng chứng nào.

2 ngày sau đó, tờ báo Kiev Post (thân chính phủ) tung bài báo 'tát nước vào mặt' ngài Bộ trưởng khi nói rằng 'quân đội Ukraina đang che giấu sự thật và thương vong cao hơn rất nhiều'. Bài báo kết thúc bằng lời 1 bác sĩ tham gia cứu thương:' Nhìn đâu cũng thấy tồi tệ. Các binh sĩ vẫn giữ vững vị trí sẵn sàng chiến đấu. Nhưng thật xót xa, họ chẳng được hỗ trợ gì'.

Tình hình tổng động viên cũng chẳng mấy lạc quan. Ở tình Dnipropetrovsk của tài phiệt thân Mỹ Komoloisky, hàng ngàn đối tượng nhập ngũ bỏ trốn. Và để đủ người, một số nơi phải gom cả những người không đủ tiêu chuẩn nhập ngũ. Một viên chức phụ trách tuyển lựa nói 'có nhiều người không đủ sức khỏe để nhập ngũ'.

Tiểu đoàn trưởng tiều đoàn tình nguyện AZov thì thẳng thừng tuyên bố 'các tướng quân đội và các chính trị gia Ukraina đã thua trận. Phương tây chẳng giúp gì cả'.

Duy nhất hiện tại chỉ có những người ủng hộ cực hữu Right Sector và Đảng Svoboda là còn ham hố đi 'chém nhau ở miền Đông'. Tuy nhiên, số lượng này quá ít ỏi và chỉ 'lên ngôi' nhờ 'ân huệ của người Mỹ'.

Ukraina rõ ràng là có đủ những người cực hữu để tiếm quyền, nhưng lại thiếu những kẻ phát xít dám ra trận ở miền Đông. Bởi ở đó, không có tiền cho họ. Chính phủ Ukraina không đủ tiền để mời gọi họ tới đó.


http://rinf.com/alt-news/featured/ukraines...ent-losing-war/
langtubachkhoa
Bổ sung thêm 1 chút cho bác Phó, mục đích của Mỹ có lẽ là muốn kéo Nga trở lại như trước trong vòng quản lý của các thể tài chính quốc tế IMF, WB. Nếu Nga đã lập ra các quỹ riêng của BRICS rồi thì Mỹ muốn Nga hop tác, kiểu như Arap tuy ơ trong OPEC vẫn hop tác Mỹ. Có lẽ Mỹ muốn Nga như vậy với qũy Brics, để giúp Mỹ kiếm soát TQ, vì Nga là nguồn công nghệ cao nói chung và công nghệ quân sự nói riêng của TQ. Nếu TQ muốn xây con đường tơ lụa Á -Âu (hiện đang xây) mà thoát khỏi sự kiểm soát của Mỹ thì cần có Nga ủng hộ. TQ muốn thoát khỏi USD đê đưa NDT lên ngôi cũng cần có Nga. Mỹ có lẽ muốn Nga quay lại với USD như trước và từ bỏ hoặc đóng băng chiến lược trao đổi ngoại tê voi các nứoc khác.

Dù thế nào đi nữa, dù Obama có thanh minh về Putin, về Nga thế nào, thì để cho việc hop tác Nga-Trung lên mức cao chưa tung có, để khối BRICS lập thiết chế tài chính riêng, lập bảng xếp hạng riêng, mất Crimea và đường vào NATO (thậm chí EU) của Ukr trở nên xa vời thế này, nhất định là 1 thất bại của Mỹ, bây giờ chỉ xem Mỹ gỡ gạc thế nào thôi
langtubachkhoa
Sau Phap, Duc, Canada bay gio den luot Italia
http://www.anninhthudo.vn/quoc-te/italia-t...ine/595020.antd
Italia tuyên bố không cung cấp vũ khí cho Ukraine

Xem ra tinh hinh quan doi bat tuan lenh o Ukr ngay cang lon
http://thegioi.baotintuc.vn/thoi-su-tg/ukr...05213044092.htm
Ukraine cho phép bắn tại chỗ binh lính bất tuân lệnh

http://vov.vn/thegioi/lanh-dao-duc-phap-de...aine-381900.vov
Tổng thống Pháp Francois Hollande cho biết, sáng kiến hòa bình mới mà ông và Thủ tướng Đức đề xuất dựa trên sự toàn vẹn lãnh thổ của Ukraine.

Trong nỗ lực nhằm giải quyết cuộc xung đột tại miền Đông Ukraine, các nhà lãnh đạo Đức và Pháp hôm nay (5/2) sẽ tới thủ đô Kiev của Ukraine nhằm đề xuất một sáng kiến hòa bình mới cho cuộc xung đột này.



http://baodatviet.vn/quoc-phong/binh-luan-...g-quoc-3230988/
Nga vùi dập giấc mơ công nghệ “Bò rừng” Zubr Trung Quốc
Sau khi sáp nhập Crimea, Moscow đã phá tan giấc mơ của Bắc Kinh khi chỉ đồng ý bán chứ không chuyển giao công nghệ chế tạo tàu đệm khí Zubr.
Việc Ukraine ký kết hợp đồng chuyển giao công nghệ cho Trung Quốc đã vấp phải sự phản đối rất quyết liệt của Nga. Tháng 7-2011, đại diện công ty xuất khẩu vũ khí Nga Rosoboronoexport Oleg Azizov đã cáo buộc Ukraine vi phạm quyền sở hữu trí tuệ của Nga khi ký hợp đồng bán tàu Zubr cho Trung Quốc.

Các tàu đổ bộ đệm khí Zubr được phát triển từ thời Liên Xô và sau khi Liên bang Xô viết sụp đổ, bản quyền thiết kế tàu này thuộc về Viện thiết kế hải quân trung ương Almaz ở St. Petersburg. Phía Nga cho rằng, kể cả là Ukraine phát triển Bizon trên cơ sở Zubr thì cũng đã vi phạm quyền sở hữu trí tuệ của Nga.

Ngược lại, phía Ukraine tuyên bố, họ không vi phạm bản quyền của Nga vì các tàu đóng cho Trung Quốc là theo thiết kế mới thuộc Project 958 Bizon của Ukraine. Tuy nhiên, Kiev không nêu lên những khác biệt giữa Project 958 và Project 12322. Nhìn bề ngoài, tàu đổ bộ đệm khí Bizon và Zubr giống y hệt nhau.

Tưởng như ước vọng sở hữu công nghệ đóng tàu đổ bộ đệm khí hàng đầu thế giới của người Trung Quốc đã thành hiện thực thì đột nhiên, cuộc chính biến ở Ukraine đã phá hỏng giấc mơ này. Sau cuộc trưng cầu dân ý vào tháng 3-2014, Crimea đã thuộc về Nga.

Bán đảo này là nơi đặt trụ sở của 13 cơ sở trực thuộc công ty công nghiệp quốc phòng Ukraine, nằm trong cơ cấu của Tập đoàn công nghiệp quốc phòng Nhà nước Ukraine, trong đó trọng điểm là cơ sở chế tạo và dịch vụ bảo dưỡng máy bay và tàu thuyền, cùng với một số công trình sản xuất quốc phòng quan trọng khác.


Nga lập kỷ lục mới về sinh đẻ
Năm 2014 ở Nga đã có gần 2 triệu trẻ sơ sinh chào đời. Bộ Lao động và Phát triển xã hội Nga cho biết đây là kỷ lục mới trong lịch sử đất nước.

Tăng trưởng dân số tự nhiên được ghi nhận liên tục hai năm qua, trong năm 2014 tăng 33.000 người.Có một loạt nguyên nhân dẫn tới kết quả tích cực. Đó những chương trình cải thiện tình hình nhân khẩu, sự hỗ trợ dành cho gia đình đông con (ví dụ, khoản tiền thưởng khi sinh kể từ đứa con thứ hai trở đi), cũng như chất lượng chăm sóc sức khỏe được nâng cao.Tuổi thọ trung bình của người Nga năm 2014 đạt 71 tuổi.

Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2015_02_05/282711290/
langtubachkhoa
Thủ tướng Medvedev phê chuẩn chiến lược phát triển các khu vực nông thôn tới năm 2030
Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev đã thông qua chiến lược phát triển các khu vực nông thôn từ nay đến năm 2030.

Ông Medvedev đã thông báo về việc này tại cuộc họp nội các, - RIA Novosti đưa tin.
Theo lời Thủ tướng, ở nông thôn hiện có khoảng 38 triệu người sinh sống, chiếm gần một phần tư dân số của Nga. Vì vậy văn bản được ký có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. "Những người sống ở nông thôn cần được tạo điều kiện sinh hoạt thuận lợi, chăm sóc y tế có chất lượng, các trường mẫu giáo, trường phổ thông dành cho trẻ em, xây dựng cơ sở hạ tầng, đường giao thông. Đây chính là những trọng tâm của tài liệu này," - người đứng đầu chính phủ cho biết.

Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2015_02_05/282718917/

The nay thi co khac gi thua nhan Ukr da dung bom chum!!!
http://motthegioi.vn/quoc-te/khung-hoang-u...khi-152350.html
Ukraine dùng bom chùm vì Mỹ không cung cấp đủ vũ khí
Mỹ cho rằng việc Ukraine dùng bom chùm vì Mỹ không cung cấp đủ vũ khí, vì thế nên Mỹ phải có trách nhiệm cung cấp vũ khí cho Ukraine để họ không sử dụng tới bom chùm, Thượng nghị sĩ John McCain chủ tịch ủy ban quốc phòng Thượng viện Mỹ phát biểu ngày 5.2.
"Tôi nghĩ rằng nếu chúng tôi cung cấp đầy đủ vũ khí mà họ cần, thì họ sẽ không phải sử dụng tới bom chùm. Vì vậy, đó là một phần lỗi của chúng tôi", ông McCain nói về việc Ukraine dùng bom chùm vì Mỹ không cung cấp đủ vũ khí.
Theo báo cáo của tổ chức nhân quyền Human Rights Watch vào cuối tháng 10.2014, đã khẳng định quân đội Ukraine sử dụng bom chùm tấn công khu vực dân cư ở miền Đông Ukraine


http://vov.vn/thegioi/cac-bo-truong-quoc-p...aine-381920.vov
Các Bộ trưởng Quốc phòng EU phản đối cung cấp vũ khí cho Ukraine
Một số Bộ trưởng Quốc phòng các nước Liên minh châu Âu (EU) ngày 5/2 lên tiếng phản đối việc cung cấp vũ khí cho quân đội chính phủ Ukraine, đồng thời cảnh báo sẽ có thể có sự rạn nứt giữa 2 bờ Đại Tây Dương nếu Mỹ quyết định thúc đẩy kế hoạch này.



http://motthegioi.vn/quoc-te/khung-hoang-u...lan-152336.html
Trong nhiều trận tại miền Đông Ukraine do mất mát quá nhiều lính nên đã khiến Ukraine giấu số lượng tử trận tới 20 lần, chủ yếu vì lý do tuyên truyền và chính trị của chính phủ Ukraine, Andrian Volgin một lính của tiểu đoàn trừng giới Donbas cho biết.
Theo ông Volgin, trả lời trang web Franko Time thì trong một số trường hợp Ukraine giấu số lượng quân tử trận tới 20 lần, vì số lượng quân tử trận quá cao có thể khiến tạo ra một làn sóng phẫn nộ từ người dân.

"Đôi khi có từ 30 đến 40 quân nhân tử trận trong một ngày. Tuy nhiên, Andrei Lysenko (Phát ngôn viên hội đồng an ninh quốc phòng Ukraine) chỉ nói rằng có 2 hoặc 3 người lính bị tử trận", Volgin nói.
Trước đó, các quan chức của Cộng hòa Nhân dân Donetsk (DPR) tự xưng, đã cung cấp số liệu riêng của họ về số lượng quân Ukraine chết, kể từ khi các xung đột quân sự leo thang vào ngày 17.1.
Theo ông Eduard Basurin thứ trưởng Bộ Quốc phòng của DPR, chỉ trong vòng 3 tuần có hơn 1.738 quân Ukraine thiệt mạng trong các chiến dịch ở miền Đông, và 52 lính Ukraine bị lực lượng dân quân ly khai miền Đông Ukraine bắt làm tù binh.
Trong khi đó theo số liệu chính thức của chính phủ Ukraine, thì kể từ hồi tháng 4.2014 khi bắt đầu chiến dịch quân sự tại miền Đông Ukraine đến nay chỉ có 1.422 binh sĩ thiệt mạng.
Con số chính thức của chính quyền Ukraine khá là vô lý, vì theo Liên Hiệp Quốc chỉ riêng dân thường chết trong cuộc chiến đã hơn 5.000 người và hơn 10.000 người bị thương.
Chưa kể, nếu chỉ có 1.422 binh sĩ tử trận thì Ukraine không thể thiếu quân tới mức phải tổng động viên tới 4 lần trong vòng chưa đầy một năm.Và con số 1.422 binh sĩ chỉ gấp 3 lần số lượng tăng thiết giáp mà quân đội Ukraine bị tiêu diệt trong các trận chiến ở miền Đông.

langtubachkhoa
My dang choi tro khi gi day, sao lai lam toan cac vu khi co cua Nga ngay xua va dung no trang bi cho quan doi va luc luong dac biet cua minh? My co y dinh xuat khau cho cac nuoc de canh tranh voi Nga? Tai sao Nga lai cap license cho My lam?
http://baodatviet.vn/anh-nong/my-thua-nhan...hi-nga-3231311/
Sau khi được phép sản xuất súng trường AK-47, Mỹ tiếp tục sản xuất súng chống tăng RPG-7 của Nga để trang bị cho lực lượng tác chiến đặc biệt nước này.
Theo thông tin được hãng thông tấn TASS cho biết, công ty AirTronics USA và Chemring Ordnance đã ký hợp đồng phát triển biến thể mới của súng chống tăng nổi tiếng RPG-7 (B41 theo cách gọi của Việt Nam). Dự kiến phiên bản mới của RPG-7 sẽ được sản xuất loạt tại Mỹ vào quý I năm 2016.
"Thỏa thuận nhằm tạo ra một liên doanh vững mạnh để giới thiệu tới thị trường hệ thống vũ khí vác vai không giật mà chúng tôi tin rằng sẽ vượt trội hơn bất cứ sản phẩm nào tương tự trên thế giới", TASS dẫn lời của người đại diện công ty AirTronics USA cho biết.
Đáp lời, Chủ tịch công ty Chemring Ordnance cho hay, họ hài lòng về sự hợp tác với Công ty AirTronics USA. Trước khi đi vào sản xuất loạt, hồi cuối năm 2014, trường bắn thử nghiệm Aberdeen (Lục quân Mỹ) đã công bố các thông số kỹ thuật của súng phóng lựu chống tăng AirTronics USA Mk.777 - một bản sao của RPG-7.
Bản sao RPG-7 lần đầu tiên được AirTronics USA giới thiệu từ năm 2009. Theo một số nguồn tin quốc phòng Mỹ, mẫu súng này được phát triển theo yêu cầu của lực lượng tác chiến đặc biệt nước này. Kể từ năm 2009, Công ty Mỹ đã trình làng nhiều biến thể hiện đại hóa khác nhau của RPG-7.
RPG-7 là loại súng chống tăng vác vai không giật được Liên Xô đưa vào sử dụng từ năm 1961. Loại súng này có thể thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau với từng loại đạn chuyên biệt.
Đối với nhiệm vụ chống tăng, nếu RPG-7 dùng đạn 1 tầng PG-7VL cũng đã cho phép xuyên thủng 330mm RHA và khi sử dụng đạn 2 tầng chống ERA PG-7VR thì sức xuyên lên tới 750mm RHA. Với góc chạm tốt RPG-7 có khả năng hạ gục cả 1 chiếc xe tăng chủ lực hiện đại.
Đối với nhiệm vụ chống lô cốt, công sự, RPG-7 được trang bị đạn nhiệt áp TBG-7 có sức công phá tương đương 1 viên đạn pháo 120 mm.
Mặc dù đạn TBG-7 không đủ độ chính xác đến mức có thể chui qua lỗ châu mai như một số súng chống tăng thế hệ mới nhưng liệu điều này có thực sự cần thiết khi TBG-7 đủ sức phá sập luôn cái lô cốt đó.
Thậm chí khi không dùng đạn nhiệt áp TBG-7 mà dùng đạn chống tăng PG-7VR để phá tường thì cũng cho hiệu quả hơn: đạn sẽ sử dụng tầng đầu tiên phá thủng tường bê tông để tầng thứ hai chui vào nổ phá từ bên trong. Ảnh trong bài: Mỹ thử nghiệm súng RPG-7 phiên bản nội địa.
Với sức mạnh thuyết phục của vũ khí do Liên Xô/ Nga sản xuất, vì vậy không khó hiểu vì sao Mỹ đã quyết định nội địa hóa từ AK-47 đến RPG-7 và trong thời gian tới, rất có thể Mỹ tiếp tục nội địa hóa những dòng vũ khí khác do Nga sản xuất.


http://dantri.com.vn/the-gioi/ukraine-thon...ngu-1030176.htm
"Cố vấn của Tổng thống Ukraine, Yury Biryukov, trích dẫn số liệu thống kê cho thấy thực trạng khá bất ngờ khi phần lớn người trốn quân ngũ đến từ phía Tây đất nước, nơi có truyền thống chống Nga mạnh mẽ."

Khac khac, dong rup mat gia the nay Nga loi qua chu
http://baotintuc.vn/kinh-te/kazakistan-muo...06175535957.htm
Báo “Thương gia” (Nga) ngày 6/2 dẫn các nguồn tin trong Bộ Nông nghiệp nước này cho biết Kazakistan có thể cấm hay hạn chế nhập khẩu hàng hóa từ Nga do đồng ruble mất giá khiến các nhà sản xuất Kazakistan không thể cạnh tranh với hàng hóa giá rẻ từ Nga.
Các nguồn tin được báo trên dẫn lời tiết lộ: “Astana quyết tâm cấm hoặc hạn chế nguồn cung một số sản phẩm từ Nga vì lo ngại các sản phẩm này sẽ đe dọa thị trường nội địa của Kazakistan do đồng ruble mất giá... Đó là sản phẩm dầu mỏ, ô tô và ắc qui ô tô, phụ kiện xây dựng, sản phẩm cáp và dây dẫn, chai thủy tinh, thịt và trứng gà, sản phẩm mỳ và bánh kẹo, bột mỳ và nước ép”.
Theo “Thương gia”, các cuộc đàm phán giải quyết những vấn đề trong thương mại song phương đã diễn ra được một tuần,



http://kygia.net/kerry-hua-vien-tro-cho-uk...-trieu-dollars/
KERRY HỨA VIỆN TRỢ CHO UKRAINE KHÔNG PHẢI VŨ KHÍ MÀ LÀ 16 TRIỆU DOLLARS
Chuyến viếng thăm của ngoại trưởng Mỹ chỉ gói gọn trong việc trợ giúp tài chính không nhiều, các quan chức Mỹ thông báo
Trong giới hạn của chuyến viếng thăm Kiev ngày hôm nay, ngoại trưởng Mỹ Kerry đề nghị cho Kiev gói cứu trợ nhân đạo 16,4 triệu dollar Mỹ. Hiện tại việc cung cấp cho Ukraine vũ khí sát thương không được nói đến. Hãng Rauters đã đưa tin ngày thứ 5 dựa theo nguồn tin từ các quan chức Mỹ.

Bản thân chuyến viếng thăm của ông Kerry mang tính chất ủng hộ về mặt chính trị hơn là các mặt khác – hãng tin lưu ý. “Các quan chức Mỹ thông báo, ông Kerry hứa 16,4 triệu dưới dạng viện trợ nhân đạo gần như một cử chỉ tượng trưng cho một đất nước đang rất cần kíp sự viện trợ hàng tỉ từ nước ngoài để cứu sự phá sản đang đến gần bởi chiến tranh” – hãng Reuters viết.
Nhà trằng lo ngại rằng sự trợ giúp quân sự của Mỹ cho chính quyền Ukraine sẽ dẫn đến việc gia tăng mâu thuẫn với Nga và kéo theo gia tăng xung đột ở miền Đông Ukraine. Tuy nhiên vào đầu tuần này báo The New York Times thông báo rằng chính quyền Obama có thể đồng ý cung cấp cho Ukraine vũ khí phòng thủ mà đầu tiên sẽ là tên lửa chống tank.

Chúng ta cùng nhớ lại trong khuôn khổ chuyến viếng thăm ông Kerry đã có cuộc gặp với Tổng thống Ukraine ông Poroshenko, Thủ tướng Yasheniuk, Bộ trưởng ngoại giao Klimkin và các đại diện của Quốc hội. Chúng ta cùng chờ đợi một tuyên bố chung của ông Poroshenko và Kerry ở Kiev dành cho báo giới.



Sau Reuter, bay gio den luot Italia cung khang dinh chinh Kiev da ban vao benh vien Donesk lam dan thuong chet
http://www.repubblica.it/esteri/2015/02/04...enko-106513245/


http://tuoitre.vn/tin/the-gioi/20150206/cu...tho/708249.html
Cựu thủ tướng Ukraine Nikolai Azarov: “Chúng tôi đã ngây thơ”

TT - Ngày 4-2, tại tòa soạn báo Sự Thật Komsomol ở Matxcơva, cựu thủ tướng Ukraine Nikolai Azarov đã họp báo để giới thiệu quyển hồi ký Ukraine ở ngã ba đường.
Cựu thủ tướng Ukraine liệt kê một vài con số trước khi xảy ra các diễn biến tháng 2-2014: tăng trưởng GDP 10% trong điều kiện khủng hoảng kinh tế thế giới, thu nhập thực tế của người dân tăng 1,6 lần, chính quyền của ông Azarov đã 16 lần tăng thu nhập cho những người ăn lương nhà nước, lạm phát trong hai năm cuối là 0,5%.

Giá cả, thuế khóa và tỉ giá hối đoái ổn định. Rồi ông đặt câu hỏi: “Đó là thiếu chuyên nghiệp sao? Chúng tôi đã tổ chức giải bóng đá Euro 2012, xây dựng nhiều công trình khắp đất nước và giờ đây sân bay Donetsk tuyệt đẹp đã bị phá hủy hoàn toàn...”.

Mỗi người cứ thử tự đặt mình vào vị trí của ông Yanukovych. Hơn 3.000 con người đến đột kích dinh tổng thống. Trong đó có 18 người có nhiệm vụ thủ tiêu tổng thống... Ông ta lẽ ra đã phải chết như Gaddafi
Ông NIKOLAI AZAROV

Ông chỉ ra: chính những thế lực gây mất ổn định trong và ngoài Ukraine đã liên kết để thực hiện cuộc lật đổ chính quyền Ukraine tháng 2-2014- được phương Tây gọi là “cuộc cách mạng Euromaidan”, còn ông gọi là “đảo chính nhà nước”.

Ông nói: “Tôi đã ngây thơ cho rằng việc từ chức của tôi sẽ mở đường cho thỏa hiệp. Nhưng không, những thế lực phá hoại đâu cần, họ cần một cú chọc thủng phòng tuyến để đánh vào nước Nga”.

Ông Azarov đệ đơn từ chức lên tổng thống Viktor Yanukovych ngày 28-1-2014. Khi đó, những người biểu tình ở Kiev đã đưa yêu sách đòi cách chức chính quyền ông Azarov. Thực tế Mỹ đã yêu cầu ông Yanukovych loại ông Azarov để đưa ông A. Yatseniuk lên thay, theo đoạn băng video được rò rỉ trên Internet.

Theo cựu thủ tướng Azarov, Mỹ có kế hoạch tịnh tiến để loại bỏ tổng thống Yanukovych. Và giai đoạn đầu của kế hoạch là dẹp bỏ chính quyền Azarov “vốn là nguồn gốc của sự ổn định và trật tự”.

Và phương Tây đã thành công trong việc “lôi kéo ông Yanukovych vào những cuộc thương lượng vô ích” để có thời gian tập hợp lực lượng và vũ khí về Kiev từ các vùng phía tây đất nước, chuẩn bị cho việc cướp chính quyền.

Trả lời câu hỏi chẳng lẽ phương Tây, chứ không phải nhân dân nổi dậy, đã đóng vai trò chủ chốt trong cuộc lật đổ chính quyền tháng 2-2014, ông Azarov chua chát: “Nhân dân nổi dậy nào ở đây? Đó là chuyện vẽ vời...

Khoảng 150.000 người Kiev và những người đến từ các vùng phía tây đó... không phải là tất cả Ukraine. Tất cả Ukraine khi đó đang lao động và sống cuộc sống bình thường. Và chúng tôi biết ai tài trợ. Trước tiên đó là các nhà tài phiệt, bởi họ hi vọng khi lên nắm quyền thì tiền sẽ được bồi hoàn. Và công khai tài trợ có Ba Lan cùng Mỹ”.

Trong cuộc họp báo, ông Azarov cũng tiết lộ ngay cả khi ông đã từ chức, ôtô của ông cũng đã bị bắn. May mắn là vợ ông - người đi trên xe đó để rời Kiev vì sợ đi máy bay - đã thoát chết và ông khi đó không có trên ôtô.

Ông đặt câu hỏi: “Ai chịu trách nhiệm việc này? Ngày 18-2-2014 các tay súng đã tấn công trụ sở Đảng Các khu vực (đảng của tổng thống Yanukovych khi đó), hai người chết, người ta bị dồn lên mái nhà và những kẻ tấn công đốt cháy tòa nhà. Tại sao chuyện đó không bị điều tra? Đâu mất nhiều thời gian để sự thật được làm sáng tỏ.

Và cả vụ Odessa (sự cố đốt cháy tòa nhà công đoàn Odessa ngày 2-5-2014 làm 39 người chết)! Lương tâm các người ở đâu?... Những người vẽ biếm họa bị bắn chết - cả thế giới đứng lên lên án. Còn bấy nhiêu con người bị thiêu sống - đó không phải là tội ác?”.

Ông Azarov cho rằng Ukraine là một quốc gia đặc thù và phải là một nước liên bang, và chỉ có thể chế liên bang mới cứu được Ukraine trong tình hình hiện nay.

Theo ông, tình hình rất nguy kịch: “Hơn 5.000 người bị giết, 5.800 tòa nhà và 1.500 xí nghiệp công nghiệp bị phá hủy. Cần phải bỏ bao nhiêu tiền để khôi phục những khu vực này? Hãy chấm dứt bắn giết. Chúng tôi giờ đây còn xa châu Âu hơn cả 10 năm trước”!


______________________________________



langtubachkhoa
Nga khong tu bo cac du an khai thac dau o Bac Cuc, va se tu phat trien cac thiet bi noi dia de thay the nhap khau
http://itar-tass.com/en/economy/775967
Neither Russia’s energy ministry nor Russian companies abandon plans to develop shelf fields, despite Western sanctions, Russian Energy Minister Alexander Novak said on Friday.
"The sanctions have caused certain difficulties with attracting foreign partners," he said at the Arctic Expedition Russian youth forum. "Nonetheless, we haven’t abandoned our shelf development plans, and companies that have liabilities haven’t abandoned such plans either. We will use other equipment, we will take efforts to establish domestic production of such equipment. We are already taking efforts to substitute imported goods. We have a relevant program. We are working with other partners, including from Asia Pacific."


Hien nay, Ukr van nhan gas phan den 2/3 tu EU va 1/3 tu Nga, chac chan la voi cai gia cat co, vi nguon cua cac gaz nay cung den tu Nga, lai con phai dao nguoc dong. Hien nay Ukr dang dam phan voi Nga ve goi nang luong mua he


http://kygia.net/chuoi-thang-loi-ngoai-giao-cua-putin/
Putin đã không nản chí, tiếp tục đưa ra những sáng kiến lớn với các nước có vai trò quan trọng đối với an ninh của phương Tây, thúc đẩy đòn bẩy ngoại giao của Nga và tăng cường giá trị của nó đối với đối tác dù rụt rè những vẫn là quan trọng nhất của Nga: Trung Quốc. Như Putin tuyên bố trong một cuộc phỏng vấn gần đây, chính phủ Nga cam kết đảm bảo rằng Nga sẽ không trở nên cô lập với thế giới sau một Bức mành Sắt mới.

Với Iran, Điện Kremlin đã mở một ngân hàng chung, cho phép các công ty của Nga mở rộng thương mại song phương mà không cần phải sử dụng tiền tệ phương Tây hay lo lắng về các biện pháp trừng phạt tài chính của phương Tây. Thương vụ này được xây dựng trên thỏa thuận“đổi dầu lấy hàng” hồi hè vừa rồi, theo đó, mỗi ngày Nga sẽ đổi hàng hóa của mình lấy 500.000 thùng dầu của Iran.

Hợp tác an ninh song phương cũng đã tiến triển, với việc Hải quân Nga tổ chức một cuộc diễn tập ba ngày trên biển với hạm đội Caspi của Iran. Cho đến nay, những nỗ lực làm suy yếu mối quan hệ của Nga với Iran, chưa kể đến đồng minh Trung Đông lớn khác của họ là Syria, đều liên tục thất bại. Hồi tháng 10, đại sứ Nga tại Liên Hợp Quốc Vitaly Churkin đã phê phán sáng kiến chống Nhà nước Hồi giáo (IS) do Mỹ đứng đầu vì đã không cho phép sự tham dự của Iran và Syria, hai nước mà ông gọi là “những đồng minh hợp lý trong cuộc chiến chống khủng bố ở khu vực.”

Hơn nữa, Nga đã ký một thỏa thuận đảm bảo rằng các công ty của họ vẫn là những doanh nghiệp nước ngoài chiếm ưu thế trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân dân sự của Iran, ngay cả khi một thỏa thuận hạt nhân sẽ khiến các cường quốc phương Tây nới lỏng lệnh trừng phạt Iran. Theo những điều khoản của thỏa thuận này, Nga sẽ giúp Iran xây dựng thêm ít nhất hai lò phản ứng hạt nhân – và nhiều nhất là tám.

Những nhà máy mới, như lò phản ứng hạt nhân đầu tiên của Iran do Nga xây dựng ở Bushehr, sẽ phải tuân thủ sự giám sát của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế và chỉ sử dụng nhiên liệu hạt nhân do Nga sản xuất, được trả lại cho Nga lưu trữ nhằm ngăn chặn Iran phát triển công nghệ hạt nhân nguy hiểm. Dù vậy, Nga đã đồng ý đào tạo thêm nhiều chuyên gia hạt nhân người Iran và có lẽ sẽ cho phép Iran tự sản xuất một số thành phần của các thanh nhiên liệu uranium.

Ở Bắc Triều Tiên, ngoại giao Nga còn đạt được nhiều bước tiến hơn thế. Hè năm ngoái, Putin đã xóa 90% khoản nợ 11 tỉ USD củaTriều Tiên dưới thời Liên Xô cũ, và tuyên bố rằng 1 tỉ USD còn lại có thể được sử dụng như một phần của chương trình “viện trợ bằng các khoản nợ,” tài trợ cho các dự án y tế, năng lượng, và giáo dục của đất nước này.

Điều này đã mở đường cho các dự án phát triển mới và tăng cường đầu tư song phương cũng như khu vực. Ví dụ, các công ty Nga đang lên kế hoạch giúp Bắc Triều Tiền xây dựng lại mạng lưới đường sắt để đổi lại được tiếp cận các nguồn tài nguyên khoáng sản chưa khai thác của nước này.

Nga đã đón tiếp nhiều nhà lãnh đạo cấp cao của Bắc Triều Tiên hơn bất kỳ nước nào khác trong năm qua, bao gồm cả đặc sứ của nhà lãnh đạo ít giao thiệp quốc tế Kim Jong-un là Choe Ryong- Hae, một quan chức cấp cao trong Đảng Lao Động cầm quyền. Ông này đã dành hẳn một tuần họp với các nhà lãnh đạo kinh tế và chính trị của Nga. Trên thực tế, các quan chức Nga chỉ ra rằng Putin đang sẵn sàng trở thành nguyên thủ quốc gia đầu tiên gặp mặt Kim Jong-un, người đang mong muốn làm sâu sắc thêm mối quan hệ với Nga để bù đắp cho mối quan hệ đang chững lại với Trung Quốc.

Tháng 11 cũng là một tháng tốt cho ngoại giao Nga tại Pakistan, với việc Sergei Shoigu trở thành bộ trưởng quốc phòng đầu tiên của Nga đến thăm đất nước này kể từ năm 1969. Trong thời gian ở Islamabad, Shoigu và Thủ tướng Pakistan Nawaz Sharif đã ký một thỏa thuận chưa từng có vốn có thể thiết lập một khuôn khổ cho các cuộc diễn tập quân sự chung, thăm viếng lẫn nhau, và một cuộc đối thoại sâu rộng về các vấn đề an ninh khu vực.

Ngoài ra, Điện Kremlin đã nới lỏng sự phản đối của mình về việc Pakistan trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Hợp tác Thượng Hải, cùng với Trung Quốc, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Nga, Tajikistan, và Uzbekistan. Chính phủ Nga cũng đã đồng ý bán cho Pakistan đến 20 máy bay trực thăng tấn công hạng nặng Mil Mi-35 “Hind E” để hỗ trợ nước này trong cuộc chiến chống khủng bố và buôn lậu ma túy.

Cho đến nay, Nga đã hạn chế bán các thiết bị quân sự tiên tiến cho Pakistan, nhằm tránh phá hỏng mối quan hệ với Ấn Độ. Tuy nhiên, khi mối quan hệ chiến lược của Nga với Ấn Độ đã tăng cường, bao gồm cả việc thông qua một cơ chế chung để mua và cung cấp vũ khí của Nga cho chính phủ Afghanistan, Putin đã đạt được sự tự tin để thúc đẩy hợp tác với Pakistan. Việc công bố nhiều thỏa thuận song phương hơn trong chuyến thăm Ấn Độ gần đây của Putin cho thấy sự tự tin của ông là có cơ sở.

Tất cả những điều này có thể làm tăng thêm tác động của Nga đối với Trung Quốc, nước vốn quan tâm đến việc gia tăng ảnh hưởng lên Iran, Bắc Triều Tiên, và Pakistan nhưng đã tìm cách khai thác một cách tinh tế sự cô lập của Nga. Nguồn dự trữ khí tự nhiên dồi dào của Nga cũng thu hút Trung Quốc, nước đã đàm phán cứng rắn trong thỏa thuận cung cấp khí đốt trị giá 400 tỉ đô la Mỹ trong vòng 30 năm mới được ký gần đây giữa hai nước.

Bằng cách đưa cho những chủ thể then chốt trong khu vực các lựa chọn thay thế cho việc cúi đầu trước các áp lực từ phía Mỹ trong các vấn đề như chống phổ biến vũ khí hạt nhân và các cuộc đấu tranh chống khủng bố, những động thái gần đây của Nga đã gây khó khăn đáng kể cho những nỗ lực ngoại giao của Mỹ. Dù chưa phá vỡ sự đồng thuận quốc tế về những vấn đề này, Putin có thể ngăn chặn những tiến bộ để buộc Mỹ phải thay đổi chính sách của họ đối với Ukraina, Syria, và các nước khác. Kết quả là một cục diện an ninh toàn cầu đầy nguy hiểm thậm chí có thể còn trở nên nguy hiểm hơn.

Richard Weizt là chuyên viên cấp cao và giám đốc Trung tâm Phân tích Chính trị – Quân sự thuộc Viện Hudson.
langtubachkhoa
Trước đó tổng thống Ukr chém rằng có đến 9000 quân Nga ơ Ukr. Sau đó thì Mỹ khẳng định quân đội Nga ở đó chỉ là các cô vấn chuyên gia giúp vận hành các thiết bị, giám sát và chỉ huy 1 số thứ khi cần. Trước đó tổng tham mưu trưởng quân đội Ukr cũng khẳng định k có quân chính quy Nga tham gia, vậy là có thể thấy, Nga chắc chắn chỉ tuyển quan tình nguyện đến dó, đồng thời ngầm trợ giúp về công nghệ, chứ k công khai ra mặt

http://itar-tass.com/en/world/776056

Đang soạn thảo tài liệu chung sau cuộc gap cua r bộ ba Putin-Hollande-Merkel

Peskov: joint document is being drafted after Putin-Merkel-Hollande meeting
On Sunday the troika and Ukraine’s President Pyotr Poroshenko would summarize the results of that work in a telephone conversation.
Russia, Germany and France are working on the draft of a likely joint document for the implementation of the Minsk Accords, Russian presidential press-secretary Dmitry Peskov said after Friday’s talks by the leaders of Russia, France and Germany, adding that on Sunday the troika and Ukraine’s President Pyotr Poroshenko would summarize the results of that work in a telephone conversation.
langtubachkhoa
http://www.vietnamplus.vn/cyprus-cho-phep-...-tho/306660.vnp
Cyprus cho phép Nga sử dụng dịch vụ hậu cần quân sự trên lãnh thổ

http://www.vietnamplus.vn/thu-tuong-nhat-b...-nga/306668.vnp
Thủ tướng Nhật Bản cam kết ký hiệp ước hòa bình với Nga

Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov,dự một bữa sáng với các đại diện doanh nhân Nga và Đức tại Munich.
Bữa sáng đặc biệt có sự tham gia của người đứng đầu Sberbank German Gref, Chủ tịch Hội đồng quản trị của GC "Renova" Viktor Vekselberg, chủ tịch và là cổ đông chính của "Rusal" Oleg Deripaska, người đứng đầu của VTB Andrey Kostin, các cổ đông lớn của "Severstal" Alexey Mordashov.
"Mối quan hệ của chúng tôi đang trải qua thời điểm khó khăn.........nhất là trong bối cảnh các hợp động thương mại, tài chính quốc tế bị giới hạn"....


http://baodatviet.vn/the-gioi/quan-he-quoc...i-cung-3231547/


Báo Nga:"Mỹ sẽ quyết đấu với Nga đến người… Ukraine cuối cùng"
Bất chấp các nỗ lực của cộng đồng quốc tế, hòa bình ở Ukraine sẽ chẳng bao giờ đến nếu Mỹ không thay đổi quan điểm đối với Nga. Tại sao?

.........................
Tuy nhiên, ngay cả khi cuộc hội đàm này đạt được sự thống nhất thì những nỗ lực của châu Âu cũng sẽ không mang lại kết quả khi phe “diều hâu” ở Mỹ có vẻ đang thắng thế, đồng thời ở Ukraine, từ nguyên thủ quốc gia cho đến chính khách, nghị sĩ, thậm chí là cả những lãnh đạo tôn giáo cũng kêu gọi Hoa Kỳ viện trợ vũ khí sát thương cho quân đội nước này.

Ngày 6-2, người đứng đầu Giáo hội Ukraine Filaret đã kêu gọi Hoa Kỳ bắt đầu việc cung cấp vũ khí cho quân đội nước này. "Chúng tôi yêu cầu các ngài thực hiện lời hứa mà chính các ngài đã đưa ra” - ông Filaret tuyên bố tại cuộc họp báo của các đại biểu Verkhovnaya Rada, diễn ra trong Quốc hội Hoa Kỳ.

Ngày thứ Năm 5 tháng 2, Ngoại trưởng Hoa Kỳ John Kerry cho biết rằng Tổng thống Barack Obama sẽ sớm đưa ra quyết định về việc có cấp vũ khí cho Ukraine hay không. Tuy nhiên, khi cả những lãnh đạo tôn giáo cũng kêu gọi chiến tranh thì hòa bình ở Ukraine khó có thể đạt được!

Kiev trả nợ cho Washington bằng gì?
Đài phát thanh “Tiếng nói nước Nga” vừa có bài viết cho biết, Hoa Kỳ đang mong muốn cuộc chiến ở Ukraine sẽ tiếp tục. Còn chính quyền Kiev - vốn tồn tại nhờ dựa vào Washington trong tình hình đồng tiền quốc gia ngày càng mất giá, chấp nhận trả những khoản nợ chính trị bằng máu của người dân Ukraine.
Điểm đặc biệt là tác giả của bài báo này không phải là người Nga mà là Nhà báo Ba Lan Jakub Koreyba đã viết về điều này trên trang web hãng tin RIA Novosti và được Đài phát thanh “Tiếng nói nước Nga” đưa ra bình luận.
Cuộc đàm phán Minsk thất bại đã chôn vùi hy vọng của tất cả những ai lâu nay mong đợi chấm dứt đổ máu ở Donbass. Tiến trình đàm phán cho thấy, ngoài Moscow chẳng có mấy ai quan tâm đến việc kết thúc chiến tranh. Những động thái của phương Tây và chính phủ Ukraine chứng tỏ ngừng bắn không phải là mục tiêu của họ.
Kiev có khả năng ngừng chiến sự ở Đông Ukraine nếu họ thực hiện những việc cần làm, trước hết là ra sắc lệnh chấm dứt nổ súng, tiếp đến tổ chức cuộc thương lượng với các khu vực bàn về tương lai của đất nước. Nhưng trải qua sáu tháng xung đột, có thể thấy rõ là Kiev không hề nỗ lực làm dịu căng thẳng.

Sự lựa chọn ở đây rất đơn giản: hoặc chấp nhận thỏa hiệp, hoặc ép các đối thủ thay đổi quan điểm sau khi làm lực lượng của họ suy yếu. Nhưng ngay sau mỗi cơ hội tiến tới hòa bình, lập tức xuất hiện vòng xoáy mới của chiến dịch trừng phạt với mưu đồ lợi dụng bom đạn để thỏa mãn những tham vọng chính trị.

Thực tế lúc này Kiev đang triệt để kiến thiết một hệ tư tưởng quốc gia mới, xáo trộn toàn bộ nền tảng văn hóa của nhà nước Ukraine. Không có gì khó hiểu là trong hoàn cảnh như vậy, chẳng riêng chính quyền xuất hiện nhờ cuộc đảo chính mà cả quốc gia Ukraine sẽ trở nên bất hợp hiến đối với người dân miền Đông.

Tới lượt cộng đồng quốc tế gánh trách nhiệm ngăn chặn đổ máu, bởi Kiev không quan tâm kết thúc cuộc nội chiến như những lý do được nêu trên. Tuy nhiên, những ai đã "đầu tư" 5 tỷ USD để "củng cố nền dân chủ" ở Ukraine (tức là Hoa Kỳ) lại không muốn thấy hòa bình trên đất nước Ukraine.


Hiện nay, chỉ có Washington nắm trong tay những công cụ chính trị và kỹ thuật có sức ảnh hưởng đến nhà cầm quyền Ukraine, có thể "buộc Kiev tiến tới hòa bình." Nhưng vấn đề ở chỗ, việc nội chiến tiếp tục ở Ukraine hoàn toàn phù hợp với chiến lược của Mỹ về tăng cường quyền bá chủ trên thế giới.
"Hoa Kỳ không hề cần những chiến thắng. Cái mà người Mỹ muốn là sử dụng chiến tranh ủy nhiệm trá hình để gây trở ngại cho đối thủ địa chính trị, hòng kiềm chế sự tập trung tiềm lực, ngăn chặn sự lớn mạnh của đối thủ" - George Friedman, một trong những nhà tư tưởng chiến lược nổi bật của Mỹ hiện nay nói.
10 năm qua, Washington thận trọng theo dõi Nga phục hồi kinh tế và thực hiện chính sách đối ngoại ngày càng "quyết đoán", hay đúng hơn là ngày càng độc lập. Các nhà chiến lược của Bộ Ngoại giao Mỹ và giới công nghệ chính trị từ Langley hoảng hốt nhận ra một điều là "không thể để Moscow tiếp tục lớn mạnh như vậy".
Họ cho rằng, Nga phải bị vô hiệu hóa khỏi vai trò một trung tâm độc lập trong các quan hệ quốc tế. Để phục vụ mục tiêu này, không có gì hay bằng cuộc chiến trực tiếp trên biên giới Nga, dòng người tị nạn, thảm họa nhân đạo và sự bế tắc kinh tế của một đối tác thương mại quan trọng.
Bằng những thủ đoạn gian xảo và chi phí lớn về tài chính, Hoa Kỳ đã lần lượt đặt những “nhân vật hiếu chiến” vào ghế chỉ huy, bao gồm: Thủ tướng, Tổng thống. Cuộc chiến “nhỏ” cách xa biên giới Mỹ càng kéo dài và đẫm máu, càng có nhiều nguồn lực lớn của Nga bị tan vỡ, khiến Moscow không còn tâm trí quan tâm đến các hoạt động chính trị thế giới.
Cũng lúc này, các đại diện Novorossia thấy họ chưa thể chấm dứt cuộc xung đột. Các nhà lãnh đạo Cộng hòa Nhân dân Donetsk và Lugansk (DNR và LNR) nhận thức rất rõ, với sự giật dây của Mỹ đối với chính phủ ở Kiev như hiện nay, họ không có cả tương lai chính trị lẫn sự đảm bảo tồn tại.
Cuộc chiến ở Ukraine rất khó sớm chấm dứt. Bởi đã từ lâu, Ukraine và nhà cầm quyền Kiev đã trở thành con tin trong ván cờ toàn cầu khốc liệt, nơi “kiện tướng Washington” sẵn sàng đem thí mạng các “quân tốt Đông Âu” một cách không thương xót, để mưu đồ giành chiến thắng chiến lược trước Moscow.
Phát biểu "nhận lỗi" của vị Thượng nghị sĩ Hoa Kỳ John McCain về việc quân chính phủ sử dụng bom bi ở Donbass là do "Mỹ chưa cung cấp các loại vũ khí khác cho Ukraine nên Kiev buộc phải sử dụng" đã thể hiện đúng bản chất của Washington là muốn cuộc nội chiến ở Ukraine kéo dài càng lâu càng tốt!!!
Các ông Yatsenyuk và Poroshenko không hiểu rằng, Mỹ không hề quan tâm đến tương lai của dân tộc Ukraine sẽ ra sao, không hề thực tâm xây dựng một đất nước Ukraine dân chủ và giàu mạnh thực sự và cũng không hề xót thương cho cái chết của hàng ngàn dân thường nước này.
Cuối cùng, bài viết của Đài phát thanh "Tiếng nói nước Nga" kết luận: "Washington đã, đang và sẽ quyết đấu với Moscow đến người Ukraine cuối cùng"!

langtubachkhoa
Dan phan cua bo 3 nguyen thu Phap-Nga-Duc con giau kin, vay ma bao pho Wall da tung ra tin Phap Duc bac de xuat cua Nga ve lanh tho rong lon hon thoa thuan Minsk, dac biet la hoan canh truoc do co tin rang Phap Duc de xuat thoa thuan Minsk+ cho phep dan quan co quyen voi lanh tho lon hon. Day chac co le la thong diep cua My den Phap, Duc


Nga chuan bi phong ve tinh the he moi o san bay cua chinh minh
http://itar-tass.com/en/non-political/775104
Russia’s new-generation satellite to be launched from Plesetsk Feb 2015 — Defense Ministry
It's going to be this year’s first launch of a satellite from Plesetsk
ussia’s new-generation spacecraft that is planned to be launched in February 2015 has been delivered to the Plesetsk spaceport in the Arkhangelsk region in north-west Russia, spokesman for Russia’s Aerospace Defense Forces Alexey Zolotukhin told TASS on Tuesday.
"Combat crew of the Plesetsk state test cosmodrome has started technological operations for unloading and transportation of the new-generation spacecraft to the technical area of the Soyuz-2 space rocket," he said.


http://itar-tass.com/en/non-political/775427


The nay thi khac nao chong lai My, vi My ep ra mat Ukr phai ngung thuc su quan he voi Nga
http://kienthuc.net.vn/the-gioi-24h/bo-ngo...nga-454170.html
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Ukraine, Pavlo Anatoliyovych Klimkin, cho biết nước này không có ý định cắt đứt quan hệ với Nga, cả về kinh tế lẫn ngoại giao.
"Hiện có rất nhiều người nói về việc cắt đứt quan hệ với Nga, nhưng không ai có thể giải thích hành động này sẽ giúp chúng tôi đạt được những mục tiêu đề ra như thế nào. Trong trường hợp mối quan hệ ngoại giao đã bị cắt đứt, những cuộc thương thảo sẽ vẫn được tiến hành thông qua trung gian. Tuy nhiên, giải quyết vấn đề của chúng tôi mà không có chúng tôi không phải là một giải pháp hay", ông Pavlo Anatoliyovych Klimkin nói.
Theo lời ông, Nga phải là một thành phần quan trọng, không thể thiếu trong các giải pháp của vấn đề (cuộc chiến ở miền Đông Ukraine). Chính vì thế mà Nga tham gia vào nhóm Liên lạc 3 bên. Nếu Ukraine cắt đửt quan hệ ngoại giao với Nga, điều đó sẽ phá vỡ phương thức đàm phán hiện tại và đe doạ tới hiệp định Minsk.
Bên cạnh đó, cắt đứt quan hệ ngoại giao nghĩa là đóng cửa hoàn toàn các văn phòng ngoại giao và lãnh sự. Khi đó, "ai sẽ là người giúp đỡ hàng triệu công dân Ukraine đang sinh sống ở Nga?".


Hàn Quốc từ chối cho Mỹ triển khai THAAD vì Nga,Trung
Sau khi vấp phải sự phản ứng mạnh từ Nga và Trung Quốc, cuối cùng Hàn Quốc đã lên tiếng phủ nhận thông tin cho phép Mỹ triển khai hệ thống THAAD.
Kênh truyền hình RT dẫn thông báo của chính phủ Hàn Quốc khẳng định, nước này sẽ không hợp tác với Mỹ trong kế hoạch xây dựng hệ thống phòng thủ tên lửa, điều làm cả Trung Quốc và Nga tỏ ý không hài lòng.

http://baodatviet.vn/anh-nong/han-quoc-tu-...atrung-3231563/


Thao nao ma My dinh vien tro ten lua chong tang Javelin cho Ukr
http://motthegioi.vn/quoc-te/khung-hoang-u...hai-152818.html
Tên lửa Ukraine bắn như gãi ngứa xe tăng phe ly khai
Chuyên gia Reuben Johnson của tạp chí Quốc phòng Jane nói với BBC rằng, xe thiết giáp hiện đại là lợi thế cho phe ly khai trong cuộc chiến tại sân bay Donetsk gần đây.

"Các thiết bị phe ly khai dùng ở miền đông Ukraine đều là những loại tốt nhất hiện giờ”, Johnson nói. "Ngược lại, khoảng 70% tên lửa chống tăng Ukraine là cũ hay thậm chí đã hết hạn nên chúng vô hại trước lớp giáp hiện đại của xe tăng mới mà phe ly khai sử dụng. Vì vậy, dù tên lửa có bắn trúng thì cũng không gây tổn hại mấy”.
Kiev đã ‘chủ động’ xé thỏa thuận hòa bình để tấn công các vị trí của phe ly khai ở Donetsk vào trung tuần tháng 1. Dù chủ động “tiên hạ thủ vi cường” nhưng quân Kiev nhanh chóng thất thế. Các đợt tấn công của Kiev nhanh chóng bị bẻ gẫy và rơi vào thế bị động khi phe ly khai tiến hành phản công.

Quân đội Ukraine cũng có các loại pháo hạng nặng nhưng đây là loại pháo mù vì nó không có khả năng phát hiện mục tiêu để oanh kích. Quân đội Ukraine dùng pháo bắn bừa vào khu dân cư do thiếu hệ thống dẫn đường nên đã dẫn đến các thảm họa.

Đây là lý do mà Ukraine đang yêu cầu Mỹ cần phải viện trợ vũ khí sát thương khẩn cấp để khỏi bị lép vế trước phe ly khai.

NATO, chính phủ các nước phương Tây và chính phủ Ukraine đều nói phe ly khai được ‘quân đội Nga yểm trợ’ (nhưng không đưa ra được bằng chứng thuyết phục) đã sử dụng xe bọc thép tối tân và pháo binh khiến quân đội Kiev không thể chống lại.

Tuy nhiên, Nga phủ nhận chuyện quân đội mình tham gia dù cho rằng có thể một số người dân Nga tự nguyện đến chiến đấu cho phe ly khai giống như người Đức, người Pháp đầu quân cho phe ly khai mà chính quyền không thể kiểm soát nổi.
Pages: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46
Quán nước đầu làng Ven > Gặp Gỡ - Trao Đổi - Làm Quen > Thời Sự
Bạn đang xem phiên bản gọn nhẹ của diễn đ n dưới dạng text, để xem các b i viết với đầy đủ mầu sắc v hình ảnh hãy nhấn v o đây !
Invision Power Board © 2001-2024 Invision Power Services, Inc.