Langven.com Forum

Giúp đỡ - Lục lọi - Dân l ng - Lịch
Full Version: Yanukovik, Kẻ Bất Tài được Việc., Tại sao Ukraina?
Quán nước đầu làng Ven > Gặp Gỡ - Trao Đổi - Làm Quen > Thời Sự
Pages: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46
Skywalker
QUOTE(Phó Thường Nhân @ Jan 13 2015, 11:50 PM)
Từ hôm qua đã thấy báo chí đăng tin là Ianutkovitch bị interpol truy nã. Bỏ ngoài những yếu tố về pháp luật,  thực hư thế nào không rõ, vì ông này bị truy nã theo yêu cầu của chính quyền UK do hối lộ, ăn tiền, thì điều quan trọng là ông này không thể quay trở lại chính trường UK trong tương lai. Đó cũng là cách để cho chính trường UK chỉ hoàn toàn có các nhân vật thân phương Tây, và giả dụ ông này có quay lại, có trúng cử, thì cũng không thể thành lập chính phủ được. Cách sử dụng luật pháp « quốc tế » để can thiệp này cũng là điểm mới trong quan hệ quốc tế, đặc biệt từ sau chiến tranh lạnh.  Ví dụ Gáp bô, tổng thống cũ của bờ biển Ngà, sau khi bị lật đổ với sự trợ giúp trực tiếp của quân đội Pháp, thì đã bị bắt và nhốt ở La hay (Hà lan) để toà án quốc tế này xét xử. Điều đặc biệt là, dù thế, những người theo ông ta ở bờ biển Ngà vẫn ủng hộ cho ông này ra tranh cử tổng thống lần tiếp. Nhưng làm sao điều đó thực hiện được, khi ông ta vẫn bị giữ làm tù ở châu Âu.
Cái toà án ở châu Âu này, Mỹ không tham gia, nhưng ngược lại nước Mỹ cũng dùng luật của nó trong quan hệ quốc tế. Ví dụ việc đòi truy nã tổng thống Su đăng. Cách đây ít lâu, một toà án ở Tây ban Nha cũng đòi truy tố ..Hồ cẩm Đào theo đơn kiện của một số người Tây tạng nhập tịch nước này.
Như vậy trên thế giới không chỉ có hiện tượng dùng tài chính (qua công cụ đồng tiền của mình) mà còn có hiện tượng dùng luật pháp (của nước mình) làm công cụ cưỡng chế trong quan hệ quốc tế.  Xu hướng này, sẽ càng ngày càng tăng.
Với hai công cụ này, phương Tây có trong tay những công cụ rất hữu hiệu để gây sức ép lên những người cầm quyền ở thế giới thứ ba nói riêng, và thế giới nói chung. Vì do ảnh hưởng của sức mạnh mềm, tầng lớp này chắc chắn sẽ gửi con cái đi học ở phương Tây, gửi tiền ở phương Tây. Tiền này có thể là tài sản chính đáng, nhưng phần nhiều là tài sản không chính đáng.  Khi làm những việc này, họ không biết là đã gửi thân vào làm con tin cho phương Tây, giống như ngày xưa dưới chế độ phong kiến chúa đất địa phương phải gửi con về kinh đô để làm con tin. Tiền gửi, phương Tây sẽ dùng cho nhu cầu của nó, nhưng khi có chuyện thì nó sẽ dùng cái đó để gây sức ép, hoặc tước đoạt. Lấy ví dụ trường hợp của Lybia, mà tôi đã từng nói. Khi liên quân Anh-Pháp ném bom đánh Lybia ủng hộ các lực lượng hồi giáo cực đoan nổi dậy, thì nó tuyên bố luôn là tiền của nhà nước Lybia đầu tư vào các cơ sở kinh tế của nó là tiền của Kadafi. Chính vì thế đánh nhau hôm trước hôm sau, nó đã có thể bô bô tuyên bố là có bao nhiêu tiền, trong khi truy nã người lậu thuế, là công dân mình, nó lại không làm được.
Khi gửi tiền ra nước ngoài, các nhân vật ở thế giới thứ 3, không hiểu rằng, nó không bao giờ là hạ cánh an toàn, ngoại trừ nghe lời nó. Chính vì thế nó mới nẩy ra vấn đề là phải đánh tham nhũng như thế nào, chống tham nhũng thế nào, để tiền không chạy ra nước ngoài. Vừa thiệt hại cho đất nước, vì tự trói buộc chân tay mình, gửi thân làm con tin hệ thống chính trị của mình.
Như vậy cách tiếp cận chống tham nhũng thế nào cũng là một vấn đề trong tình hình thế giới hiện tại. Kiểu đánh  như ở VN hiện tại đang hô hào, thực ra là đi vào ngõ cụt, chỉ làm cho VN thiệt đơn thiệt kép, và không có tác dụng. Ngoại trừ đó là một hình thức đấu đá chính trị loại lẫn nhau.
*



Em đồng ý với phân tích của bác Phó về 'quyền lực luật pháp' mà phương tây có thể sử dụng cho các mục tiêu đối ngoại của họ. Đấy cũng chính là một bằng chứng thể hiện sự "trên cơ" của những quốc gia có tầm ảnh hưởng cả cứng lẫn mềm buộc những nước khác phải ứng xử cho thích hợp. Theo quan sát của em thì trong phần lớn trường hợp thì phương Tây không quan tâm đến nguồn gốc của những món tiền nhỏ (i.e. dưới 1 triệu USD) bởi vì có khá nhiều người đem chúng đến và làm lợi cho họ. Có thể kể điển hình như chính sách nhập cư theo diện đầu tư tại Anh, Mỹ, Canada ...v đã và đang thu hút người giàu cỏa các nước khác, cả Nga, TQ hay VN. Thái độ của phương Tây là dễ hiểu và họ chỉ hành động khi mục tiêu có một 'cái giá' chính trị nào đó, và 'hổ tham nhũng' sẽ luôn dè chừng.

Tình hình như vậy nên hạng 'cáo, ruồi' sẽ vẫn tiếp tục chạy vì nghĩ rằng sẽ lọt lưới. Chống tham nhũng hiệu quả chỉ còn cách hợp tác chặt chẽ về luật và thi hành luật - mà điều này chỉ xảy ra khi 2 nước có sự tin tưởng khá cao cũng như sự tương đồng về quan điểm lẫn ứng xử. Trong trường hợp VN, chống tham nhũng chỉ chạy sau đuổi, không bao vây đón lõng chặn bắt được tài sản và người tham nhũng, cũng không dễ bề truy xét khi ra khỏi biên giới quốc gia ... thì coi như thua.

Hiện nay sau Hội nghị TW 10, dân tình đang phong thanh về cải cái thể chế chính trị với một trong những lý do cơ bản là chống tham nhũng. Kết hợp với thái độ của nước ngoài thì điều hợp lý là cấu trúc thể chế mới nên gần với form của thế giới, cụ thể là vai trò đứng đầu Nhà nước nên hợp nhất vị trí Tổng Bí thư và Chủ tịch nước. Nếu điều này xảy ra sau kỳ Đại hội Đảng XII thì hẳn là có những hệ quả sâu rộng. laugh.gif
Phó Thường Nhân
@Sky,
Nếu sắp tới mà vai trò tổng bí thư đồng thời là chủ tịch nước, thì cái điều nhận xét của tôi cách đây mấy năm (thời ông Nông Đức Mạnh còn làm tổng bí thư), đã trở thành sự thật. Còn điều nữa tôi có nói lúc đó, tức là phải có quy trình bãi nhiệm các chức vụ quan trọng đứng đầu nhà nước, như thủ tướng, chủ tịch nước.. mà tôi gọi là « ngã có thế », được luật hoá nữa thì VN sẽ tiến một bước dài trên xu hướng xây dựng nhà nước pháp quyền.
Việc Tổng bí thư đồng thời là chủ tịch nước sẽ giải quyết được nhiều vấn đề :
1- Thứ nhất là sự bất cập giữa vai trò lãnh đạo của Tổng bí thư, và tích cách hợp lý trong quan hệ quốc tế. Trên thế giới, không ai người ta mời tổng bí thư trong vai trò nhà nước (ngoại trừ Cuba, TQ, Nga,..) mà chỉ có thể mời với yếu tố quan hệ giữa hai đảng. Chữ ký của tổng bí thư trong một văn kiện quốc tế, thực chất là vô giá trị về hình thức (vì có giá trị hay không còn phụ thuộc vào cơ chế trong nước, nhưng như thế dù sao cũng phức tạp vấn đề một cách vô ích).
2- Bất cập giữa hiến pháp hiện tại và vai trò Tổng bí thư. Theo hiến pháp VN (cả cũ và mới) thì Đảng có vai trò lãnh đạo. Vậy lãnh đạo thế nào được khi Tổng bí thư chỉ có vai trò « đảo ngói », tức là có tác động trong việc bố trí nhân sự, mà việc này cũng hạn chế, vì chữ ký cuối cùng quyết định nhân sự trong nhà nước vẫn là thủ tướng hay chủ tịch nước.
3- Bất cập lúc nhà nước lâm nguy. Hiện tại người có thể ký sắc lệnh tổng động viên, tuyên bố chiến tranh là chủ tịch nước. Nhưng Tổng bí thư lại là chủ tịch quân uỷ trung ương. Theo cái lô gíc quân đội chịu sự lãnh đạo của đảng, thì vô hình chung có xung đột giữa vai trò chủ tịch nước là người đứng đầu lực lượng vũ trang (theo lô gíc nhà nước) và Tổng bí thư là chủ tịch quân uỷ đứng đầu lực lượng vũ trang (theo lô gíc đảng chỉ huy quân đội). Hiện nay, tất nhiên cái mâu thuẫn « dẫm chân nhau » này, được giải quyết bởi nguyên tắc tập trung dân chủ, thông qua bộ chính trị. Trong đó Tổng bí thư là người đứng đầu. Như vậy nếu như có chiến tranh, thì trình tự của nó sẽ là bộ chính trị đồng thuận, tổng bí thư gật đầu , rồi chủ tịch nước gật đầu. Cái quy trình này quá rắc rối, nhưng nó có ưu điểm là sự thận trọng. Kiểu chậm nhưng mà chắc. Ngược lại, nếu có vấn đề bất bình thường, thì nó lại bất lợi.
Tất nhiên nếu đổi sang thể chế kiểu này, thì nó sẽ đi ngược lại với cách sinh hoạt chính trị ở VN từ khi lập nước tới nay. Cho tới nay, sinh hoạt chính trị vẫn theo hướng « tứ trụ triều đình », mà dân thường hiện tại vẫn nói vui là thể chế « Hùng Dũng Sang Trọng » (Quốc hội, Chính phủ, Nhà nước, Đảng). Tất nhiên cái sự sắp chữ này là để cho cái câu có ý nghĩa, chứ không có nghĩa quyền lực giảm dần Hùng > Dũng > Sang > Trọng. Thời bao cấp, thì dù có 4 trụ, có hai trụ bé là chủ tịch quốc hội và chủ tịch nước, hai trụ lớn là Tổng bí thư và thủ tướng, trong đó vai trò Tổng bí thư lớn hơn cả. Thời này còn có một vấn đề nữa, đó là vai trò của chủ tịch Hồ chí Minh, mà bất luận chức vụ của bác Hồ là gì, uy tín, kinh nghiệm, vai trò của bác với quá trình giải phóng dân tộc đã khiến Bác đứng trên hẳn các nhân vật khác, ngay cả sau khi có đại hội III của Đảng năm 1960, khảng định vai trò ngày càng lớn và quyết định của ông Lê Duẩn. Sau ông Lê Duẩn, thì không có một nhân vật chính trị nào vượt hẳn lên như thế, và như thế vai trò, mức độ quan trọng lại gắn liền với chức vụ, quyền lực thực tế của chức vụ theo kiểu « cơm áo gạo tiền ». Cũng trong hoàn cảnh đó mà vai trò thủ tướng tăng lên, theo cái lô gíc « thủ kho to hơn thủ trưởng », và cũng vì cái sân chơi cho chức vụ thủ tướng lớn lên trong quan hệ quốc tế, cũng như tác động trực tiếp của ông ta xuống nhân sự chính phủ hay quan lý kinh tế.
Từ khi có đổi mới đến nay, tức là từ năm 1986, thì người ta có thể nhận thấy vai trò của tổng bí thư càng ngày càng giảm, vai trò thủ tướng càng ngày càng tăng. Điểm xuống thấp nhất có lẽ là thời ông Nông Đức Mạnh. Trong khi đó vai trò của chủ tịch nước, về mặt thực tế ở VN là thấp. Quốc hội thì cũng mới khởi sắc từ thời ông Nguyễn Văn An. Chính vì thế tôi mới ví VN cách đây mấy năm, là một dạng chế độ vua Lê chúa Trịnh.
Quyền lực của tứ trụ này, nhiều khi còn phụ thuộc vào tính cách của người giữ chức vụ ấy nữa. Người ta có thể thấy rõ điểu này, khi đánh giá các đời thủ tướng. Thái độ cách hành sử của ông Phan văn Khải, ông Võ văn Kiệt rõ ràng mềm hơn, « tập thể hơn » ông Nguyễn Tấn Dũng.
Từ khi ông Nông Đức Mạnh hết nhiệm kỳ, với tính cách của mình, ông Sang và ông Trọng đã làm cân bằng hơn cán cân quyền lực ở VN, việc đưa vai trò bộ trưởng ngoại giao lên bậc phó thủ tướng cũng giảm bớt quyền lực của thủ tướng trong lĩnh vực quan trọng này, đặc biệt với một nước nằm ở tâm bão của chính trị thế giới (giao điểm của quan hệ Nga-Trung, giao điểm của quan hệ Trung-Mỹ, giao điểm của quan hệ Mỹ-Nga). Hình thái « Vua Lê chúa Trịnh » không còn nữa, nhưng sự lãnh đạo của Đảng cũng chưa phải như thời trước. Bằng chứng là bây giờ phải lập lại các tổ chức quản lý của Đảng, như cái ban của ông Thanh.
Việc Tổng bí thư là chủ tịch nước, càng đặt vấn đề quy trách nhiệm để bãi miễn chức vụ chủ tịch nước và thủ tướng trẻ nên quan trọng. Vì cái đường dây quyết định quyền lực càng ngắn, thì khả năng lộng hành càng lớn. Điều đó rất cấp bách với chức vụ thủ tướng. Bởi vì bãi nhiệm chức vụ chủ tịch nước có thể làm thông qua bãi nhiệm tổng bí thư. Và điều đó đã xẩy ra ở Vn. Ở VN chưa có ông chủ tịch nước hay thủ tướng nào bị mất chức, nhưng tổng bí thư bị bãi miễn thì đã có. Đó là ông Lê Khả Phiêu. Theo như tin đồn, đúng hay sai không biết, thì vì ông ấy định dùng công an theo dõi sự lạm dụng của quan chức nhà nước lúc đó.
langtubachkhoa
http://itar-tass.com/en/economy/768570
AvtoVAZ tăng sản lượng 20% trong năm 2015

Khi cac hang nuoc ngoai rut di hoac mat suc canh tranh do tang gia thi ro rang cac hang noi dia cua Nga duoc loi, hang AvtoVAZ nay co den hon 80% linh kien la cua Nga, duoc made in russia


Nga đồng ý cung cấp động cơ tên lửa cho Hoa Kỳ
Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2015_01_16/282148867/
Tập đoàn Tên lửa-vũ trụ "Energia" của Nga và tập đoàn Orbital Sciences Corporation của Hoa Kỳ đã ký hợp đồng về việc cung cấp động cơ RD-181 với số tiền khoảng 1 tỷ USD.

Theo dữ liệu của bộ phận báo chí thuộc tập đoàn "Energia", văn bản hợp đồng cung cấp động cơ có chữ ký của những người đứng đầu hai đối tác Nga và Mỹ, các ông Vladimir Solntsev và David Thompson.
Tổng cộng Nga sẽ cung cấp cho Hoa Kỳ 60 động cơ RD-181, - như nêu trong thông báo của tập đoàn Nga.
Trước đó được biết Chính phủ Nga đã cho phép cung cấp động cơ tên lửa RD-181 đến Hoa Kỳ.
Theo lời vị Chủ tịch tập đoàn Tên lửa-Vũ trụ Nga “Energia”, hợp đồng qui định những hạn chế về sử dụng động cơ RD-181 trong các chương trình quân sự.
"Tên lửa với động cơ của chúng tôi không thể sử dụng để phóng các bộ máy vũ trụ có tính năng quân sự”, - ông Vladimir Solntsev cho biết trong cuộc phỏng vấn của “Izvestia”.
Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2015_01_16/282148867/


Tập đoàn tên lửa vũ trụ Energia: Mỹ cần 10 năm để sản xuất thay thế các động cơ Nga
Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2015_01_16/282163599/
Mỹ sẽ mất tới mười năm và khoảng 3 tỷ USD để chế tạo động cơ tên lửa thay thế RD-181 của Nga.

Chủ tịch hãng, ông Vladimir Soltsev cho biết.
"Nếu nói về việc chế tạo động cơ ở Mỹ, tất nhiên mọi cường quốc đều có khả năng, câu hỏi đặt ra là để làm gì? Theo tính toán của tôi, sẽ cần tới 3 tỷ USD hoặc hơn thế, và từ bảy đến mười năm," – ông Soltsev nói. Chủ tịch Energia nhấn mạnh, tuy nhiên kết quả có thể rất mơ hồ, chưa chắc đã thu được thành công. Nhà lãnh đạo của Energia cho biết rằng chưa ai “bãi bỏ hay giết chết” sự hợp tác quốc tế.
Trước đây, ông Solstev đã cho biết Energomash đang dự định cung cấp cho Orbital Sciencis của Mỹ 60 động cơ RD-181 mới, 20 chiếc trong đó đã được ký hợp đồng. Giá trị hợp đồng vào khoảng một tỷ đô la, bao gồm loạt các dịch vụ đi kèm. Ông Solstev đã đại diện cho Energomash tham gia thảo luận hợp đồng với vai trò giám đốc điều hành của doanh nghiệp này.
Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2015_01_16/282163599/



http://thegioi.baotintuc.vn/kinh-te/nga-uu...16225757208.htm
Nga ưu tiên phát triển thương mại qui mô nhỏ
langtubachkhoa
http://thegioi.baotintuc.vn/the-gioi/cuu-t...16170604046.htm

Cựu Thủ tướng Nga bộc bạch về tương lai đất nước

Trong bài phát biểu tại Câu lạc bộ Mercury (Mercury Club) mới đây, cựu Thủ tướng Yevgeny Primakov (1998 – 1999) đã bày tỏ mối quan tâm của ông đối với tương lai của nước Nga, cho rằng Moskva cần để ngỏ hợp tác với Mỹ và NATO. Bài phát biểu có một số điểm đáng chú ý sau:

Về chính sách đối ngoại của Nga, ông Primakov nói rằng Moskva nên bình thường hóa quan hệ với Mỹ và châu Âu, đồng thời không thể bỏ qua tầm quan trọng của việc tăng cường hợp tác với Trung Quốc và những nước thuộc Diễn đàn châu Á – Thái Bình Dương (APEC). Một số nước hay “dọa” rằng Nga chỉ là nước cung cấp nguyên liệu thô cho Trung Quốc. Với tất cả các cơ hội đang có, Nga không thể và không bao giờ là nhà cung cấp nhiên liệu cho bất kì ai.

Cựu Thủ tướng Nga cũng nhìn nhận, Moskva cần mở thông các cánh cửa cho hợp tác chung với Mỹ và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), nếu như các hoạt động này hướng đến việc giải quyết các mối đe dọa hiện hữu của nhân loại: Chủ nghĩa khủng bố, buôn bán ma túy, các cuộc xung đột trên thế giới. Nếu không làm vậy, “Nga sẽ đánh mất vị thế của một cường quốc, chưa kể đó là việc dân tộc Nga có sự quan tâm đến việc loại trừ các tình huống quốc tế nguy hiểm”.

Đề cập đến chủ đề kinh tế, ông Primakov nhìn nhận: Nga đang trải qua một giai đoạn khó khăn, với những tác nhân từ bên ngoài như giá dầu giảm và các lệnh cấm vận. Các yếu tố khách quan thuận lợi cho Nga sẽ không sớm xuất hiện, lệnh cấm vận sẽ khó có thể được dỡ bỏ trong tương lai gần vì “đặt cược vào các phát biểu của một vài chính trị gia hay doanh nhân châu Âu phản đối các lệnh cấm vận là không thực tế”. Theo ông, con đường phát triển kinh tế Nga không thể là tự cô lập, Nga cần duy trì và thiết lập các quan hệ kinh tế mới với tất cả các nước, các công ty nước ngoài có cùng mối quan tâm.

Liên quan đến tình hình Ukraine, cựu lãnh đạo Nga cho rằng giữ khu vực đông - nam nằm trong thực thể Ukraine là cần thiết và điều này mang lại lợi ích cho Nga; chỉ có vậy mới có khả năng giải quyết cuộc khủng hoảng. Ông Primakov đặt vấn đề: Liệu việc Nga trả lại Crimea và Sevastopol có phải là “sự nhún nhường” trước Mỹ và đồng minh châu Âu hay không? và tự đưa ra câu trả là không, vì “đó là điều không thể đem ra mặc cả trên bàn đàm phán”.

Ông Primako lưu ý, ngay cả khi Thỏa thuận Minsk không được tuân thủ và đứng trước tình hình cấp bách, Nga tuyệt nhiên không nên đưa quân sang trợ giúp lực lượng đòi liên bang hóa ở miền Đông, vì nếu làm vậy thì “chỉ có lợi cho Mỹ, nước sẽ tận dụng tình huống này để đặt châu Âu trong vòng ảnh hưởng cả thế kỷ”.
langtubachkhoa
NHung doan boi dam rat dang chu y, no noi ve loi ich va thiet hai cua Nga khi rup mat gia

http://fortune.com/2014/12/18/why-russia-w...ep-pumping-oil/

Why Russia will halt the ruble’s slide and keep pumping oil

The harsh reality is that U.S. shale fields have much more to fear from plummeting oil prices than the Russians, since their costs of production are much higher, says Marin Katusa, author of The Colder War: How the Global Energy Trade Slipped from America’s Grasp.

Russia’s ruble may have strengthened sharply Wednesday, but it’s plunge in recent days has encouraged plenty of talk about the country’s catastrophe, with some even proclaiming that the new Russia is about to go the way of the old USSR.

Don’t believe it. Russia is not the United States, and the effects of a rapidly declining currency over there are much less dramatic than they would be in the U.S.

One important thing to remember is that the fall of the ruble has accompanied a precipitous decline in the per barrel price of oil. But the two are not as intimately connected as might be supposed. Yes, Russia has a resource-based economy that is hurt by oil weakness. However, oil is traded nearly everywhere in U.S. dollars, which are presently enjoying considerable strength.

This means that Russian oil producers can sell their product in these strong dollars but pay their expenses in devalued rubles. Thus, they can make capital improvements, invest in new capacity, or do further explorations for less than it would have cost before the ruble’s value was halved against the dollar. The sector remains healthy, and able to continue contributing the lion’s share of governmental tax revenues.

Nor is ruble volatility going to affect the ability of most Russian companies to service their debt. Most of the dollar-denominated corporate debt that has to be rolled over in the coming months was borrowed by state companies, which have a steady stream of foreign currency revenues from oil and gas exports.

Russian consumers will be hurt, of course, due to the higher costs of imported goods, as well as the squeeze inflation puts on their incomes. But, by the same token, exports become much more attractive to foreign buyers. A cheaper ruble boosts the profit outlook for all Russian companies involved in international trade. Additionally, when the present currency weakness is added to the ban on food imports from the European Union, the two could eventually lead to an import-substitution boom in Russia.

In any event, don’t expect any deprivations to inspire riots in the streets of Moscow. Russian President Vladimir Putin’s popularity has soared since the beginning of the Ukraine crisis. The people trust him. They’ll tighten their belts and there will be no widespread revolt against his policies.

Further, the high price of oil during the commodity supercycle, coupled with a high real exchange rate, led to a serious decline in the Russia’s manufacturing and agricultural sectors over the past 15 years. This correlation—termed by economists “Dutch disease”—lowered the Russian manufacturing sector’s share of its economy to 8% from 21% in 2000.

The longer the ruble remains weak, however, the less Dutch disease will rule the day. A lower currency means investment in Russian manufacturing and agriculture will make good economic sense again. Both should be given a real fillip.

Low oil prices are also good for Russia’s big customers, especially China, with which Putin has been forging ever-stronger ties. If, as expected, Russia and China agree to transactions in rubles and/or yuan, that will push them even closer together and further undermine the dollar’s worldwide hegemony. Putin always thinks decades ahead, and any short-term loss of energy revenues will be far offset by the long-term gains of his economic alliances.

In the most recent development, the Russian central bank has reacted by raising interest rates to 17%. On the one hand, this is meant to curb inflation. On the other, it’s an direct response to the short selling speculators who’ve been attacking the ruble. They now have to pay additional premiums, so the risk/reward ratio has gone up. Speculators are going to be much warier going forward.

The rise in interest rates mirrors how former U.S. Fed Chair Paul Volcker fought inflation in the U.S. in the early ‘80s. It worked for Volcker, as the U.S. stock market embarked on a historic bull run. The Russians — whose market has been beaten down during the oil/currency crisis — are expecting a similar result.

Not that the Russian market is anywhere near as important to that country’s economy as the US’s is to its. Russians don’t play the market like Americans do. There is no Jim Kramerovsky’s Mad Money in Russia.

Russia is not some Zimbabwe-to-be. It’s sitting on a surplus of foreign assets and very healthy foreign exchange reserves of around $375 billion. Moreover, it has a strong debt-to-GDP ratio of just 13% and a large (and steadily growing) stockpile of gold. Why Russia will arrest the ruble’s slide and keep pumping oil

And there is Russia’s energy relationship with the EU, particularly Germany. Putin showed his clout when he axed the South Stream pipeline and announced that he would run a pipeline through Turkey instead. The cancellation barely lasted long enough to speak it before the EU caved and offered Putin what he needed to get South Stream back on line. Germany is never going to let Turkey be a gatekeeper of European energy security. With winter arriving, the EU’s dependence on Russian oil and gas will take center stage, and the union will become a stabilizing influence on Russia once again.

In short, while the current situation is not working in Russia’s favor, the country is far from down for the count. It will arrest the ruble’s slide and keep pumping oil. Its economy will contract but not crumble. The harsh reality is that American shale fields have much more to fear from plummeting oil prices than the Russians (or the Saudis), since their costs of production are much higher. Many US shale wells will become uneconomic if oil falls much further. And it they start shutting down, it’ll be disastrous for the American economy, since the growth of the shale industry has underpinned 100% of US economic growth for the past several years.

Those waving their arms about the ruble might do better to look at countries facing real currency crises, like oil-dependent Venezuela and Nigeria, as well as Ukraine. That’s where the serious trouble is going to come.

Marin Katusa is the author of the New York Times bestseller, The Colder War: How the Global Energy Trade Slipped from America’s Grasp
langtubachkhoa
Bao Businessweek cua Tay dua tin rat lau ca. No noi rang lam phat cua Crimea cao, gia ca tang den gan 43% cac mat hang. Nhu thu nhap cua nguoi dan, bay gio theo chuan Nga, cao hon gap doi den gap ba, thi no lai khong noi laugh1.gif

Chuyên viên Mỹ Roberts: Châu Âu trả giá đắt cho chính sách trừng phạt của Hoa Kỳ
Theo Hoa Kỳ thi hành chính sách siết chặt trừng phạt chống Nga, châu Âu đã trả giá đắt và có thể nhận kết cục bằng cảnh cả châu lục này bị đóng băng trong mùa đông, - đó là ý kiến của nhà khoa học chính trị và kinh tế học Paul Craig Roberts, từng là chuyên viên tư vấn về chính sách kinh tế dưới thời chính quyền Tổng thống Ronald Reagan.

Trước đó, đại diện chính thức của "Gazprom" Sergei Kupryanov tuyên bố rằng tập đoàn Nga đang thảo luận với các đối tác ở châu Âu về đề tài xây dựng cơ sở hạ tầng để tiếp nhận khí đốt từ "Dòng chảy Thổ Nhĩ Kỳ", nhưng bản thân tập đoàn sẽ không tham gia khâu này.
"Nga đã tuyên bố: Sẽ không cung cấp gas thông qua Ukraina nữa. Khí đốt của Nga sẽ đi qua Thổ Nhĩ Kỳ. Nếu châu Âu muốn, châu Âu có thể xây dựng đường ống dẫn từ Thổ Nhĩ Kỳ. Nhiều khả năng châu Âu sẽ bị lạnh cóng trong mùa đông này", - chuyên viên Roberts viết như vậy trên trang chính thức trong mạng điện tử.
Vào những ngày đầu tháng 12, Nga công bố từ bỏ đề án đường ống dẫn khí đốt "Dòng chảy Nam", lẽ ra cần chạy dưới đáy Biển Đen và thông qua Bulgaria để cung cấp nhiên liệu đến các nước Cộng hòa vùng Balkan cũng như Hungary, Áo và Italy. Đề án này bị hủy bỏ, trong các nguyên nhân có bởi lập trường thiếu xây dựng của Liên minh châu Âu. Thay vào đó, đã có quyết định lắp đặt đường ống dẫn khí đến Thổ Nhĩ Kỳ và xây dựng trên biên giới với Hy Lạp một trung tâm bảo quản khí đốt dành cho người tiêu thụ ở Nam Âu.
voiconlontalonton
công nhận ở đây lắm thằng ngu thật, mà cũng có loại ngu giả nữa
langtubachkhoa
http://www.vietnamplus.vn/imf-nhan-dinh-gi...thuc/302582.vnp
IMF nhận định giai đoạn mất ổn định của đồng ruble sắp kết thúc
Giai đoạn dao động mạnh của đồng ruble đang sắp chấm dứt, các biện pháp hỗ trợ đồng nội tệ của chính phủ đã bắt đầu có hiệu quả. Đây là nhận định của người đứng đầu cơ quan đại diện Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) tại Nga Bikas Joshi ngày 16/1.

Ông Johsi cho rằng các biện pháp của Chính phủ Nga hỗ trợ đồng ruble gồm tăng lãi suất cơ bản, hỗ trợ hệ thống ngân hàng và cung cấp khả năng thanh khoản ngoại tệ cho thị trường đang hỗ trợ đồng ruble và sẽ tiếp tục hỗ trợ đồng nội tệ của Nga.

Giai đoạn từ tháng 11/2014 đến 1/2015 do ảnh hưởng của giá dầu thế giới và các biện pháp trừng phạt của phương Tây, đồng ruble đã mất giá 51% so với đồng USD, xuống còn 1 USD bằng 65 ruble. Cùng thời gian đó, giá dầu thế giới cũng giảm 40% xuống còn 49 USD/thùng.

Tại cuộc họp về chính sách xã hội ngày 16/1, Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev yêu cầu chính phủ cần tăng hiệu quả chi tiêu ngân sách cũng như các quyết định quản lý.

Ông Medvedev cho rằng chính phủ cần xem xét các biện pháp và đề xuất cụ thể trong việc thực hiện các chương trình xã hội, giáo dục, y tế và lao động để thực hiện yêu cầu này



http://www.vietnamplus.vn/dong-ruble-mat-g...-nga/302442.vnp
http://itar-tass.com/en/world/771695
Đồng ruble mất giá, Ai Cập miễn phí thị thực cho du khách Nga
Egyptian tourism minister: Russia, Egypt might use Russian currency in mutual settlements


Zaazou said that the sides were working on a mechanism of mutual settlements to abandon the U.S. dollar as a basic currency unit. Such settlements, in his words, might be made via the two countries’ Central Banks.

Bộ trưởng Du lịch Hisham Zaazou cho biết quyết định này sẽ được áp dụng từ 15/1 tới 30/4, giai đoạn cao điểm trong mùa du lịch biển tại Ai Cập.
Theo ông Zaazou, bộ này đang trình lên Hội đồng Kinh tế của chính phủ một kiến nghị, cho phép du khách Nga tại Ai Cập có thể trả tiền bằng đồng ruble và chính quyền Cairo sẽ sử dụng đồng tiền này để mua một số sản phẩm nhập khẩu từ Nga.
Hệ thống "hàng đổi hàng" sẽ được thực hiện nếu các ngân hàng trung ương của Ai Cập và Nga đạt được thỏa thuận thống nhất chung.



Gia dau tang tai Brent roi
http://itar-tass.com/en/economy/771566
Brent crude price exceeds $50 per barrel
Thursday was the last day for trading of the Brent futures for February and trading of futures for March delivery actively started on Friday. The price of the benchmark Brent crude exceeded $50 per barrel on the Intercontinental Exchange (ICE) in London on Friday. Brent futures for March delivery increased by 3.6% as of Friday afternoon to $50.07 per barrel.


http://vietnamese.ruvr.ru/news/2015_01_17/282177621/
Con số giàn khoan dầu ở Mỹ giảm với tốc độ kỷ lục
Các nhà sản xuất dầu Mỹ đang giảm mạnh số lượng dàn khoan trong bối cảnh giá dầu thế giới tuột dốc, Bloomberg cho biết hôm thứ Sáu.

Như vậy, số lượng các dàn khoan giữa tháng là 1366 – giảm 55 so với một tuần trước và giảm 209 so với đầu tháng Mười Hai. Đây là mức giảm mạnh nhất trong lịch sử, theo đánh giá của công ty Baker Hughes Inc., chuyên đếm dàn khoan làm việc từ năm 1987.
Theo các chuyên gia phân tích, điều đó cho thấy lợi thế của OPEC trong cuộc chiến giành thị phần. Giảm giá dầu khiến OPEC không có lợi nhuận, nhưng cho phép họ tạo ra các vấn đề nghiêm trọng đối với nhà sản xuất Mỹ để bảo vệ thị phần của mình.
"Chiến lược của OPEC đang hoạt động, và rõ ràng sẽ tác động mạnh đối với sản xuất tại Mỹ vào giữa năm – khi đó tăng trưởng trong sản xuất khí đá phiến sét sẽ dừng lại," - James Williams, chủ tịch của công ty tư vấn WTRG Economics ở Arkansas cho biết.
Giá dầu Brent trong sáu tháng qua đã giảm hơn một nửa - từ 110$/thùng xuống khoảng 50 $/thùng.


http://vietnamese.ruvr.ru/news/2015_01_17/282172504/
Nga sản xuất các nguyên mẫu berili đầu tiên của mình
Trường Đại học Bách khoa Tomsk (TPU) cùng với Nhà máy hóa chất Siberia (công ty nhiên liệu thuộc tập đoàn nhà nước Rosatom) đã thu được nguyên mẫu berili đầu tiên của Nga - một kim loại chiến lược quan trọng.

Berili là kim loại quý hiếm tập hợp những tính chất vật lý và cơ học phù hợp cho diện rộng các ứng dụng. Berili được sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp. Kim loại này cần thiết cho các ngành công nghiệp hạt nhân và hàng không vũ trụ, được dùng để sản xuất thiết bị viễn thông. Hiện nay các nhu cầu về berili của Nga được đáp ứng thông qua nhập khẩu. Berili được sản xuất tại Mỹ, Trung Quốc và Kazakhstan.
Theo bộ phận báo chí Nhà máy hóa chất Siberia, mẫu berili của nhà máy đã được giới thiệu vào cuối năm 2014. Khả năng sản xuất hiện đang được thảo luận.



Medvedev de xuat tro cap ty gia lai suat cho cac khoan vay nong nghiep. Dau ra nong nghiep cua Nga dat duoc muc tieu ve hoc thuyet an ninh luong thuc
http://itar-tass.com/en/economy/771726
Medvedev suggests subsidising interest rates for agricultural loans
Output of many agricultural products in Russia has achieved the targets of the national food security doctrine, Medvedev told.
The target production has been registered in grain, sugar, potato, oil and others, he said.


Lanh dao dan quan tuyen bo quan doi Ukr co 24h de rut khoi san bay Donesk
http://itar-tass.com/en/world/771665
Ukrainian troops had 24 hours to withdraw from Donetsk airport — DPR official

Merkel noi cac bien phap trung phat kho ma go bo vao mua xuan
http://itar-tass.com/en/world/771516
EU sanctions on Russia not likely to be lifted in spring — Merkel

Quân đội Nga sẽ trang bị robot mới rà phá mìn
http://vietnamese.ruvr.ru/news/2015_01_16/282164351/
Các hệ thống robot phát hiện và phá hủy bom mìn đã được thử nghiệm thành công tại vùng cao nguyên Kavkaz; vào tháng Hai năm nay hai hệ thống đầu tiên sẽ đến tay đơn vị công binh Quân khu Nam, - ông Konstantin Smeshko, người điều khiển lực lượng công binh Quân khu Nam nói với các phóng viên.

Hệ thống robot đa năng rà phá bom mìn Uran-6 là sản phẩm của Công ty cổ phần 766 UPTK (tỉnh Moskva). Tổ hợp bao gồm thiết bị dành cho người điều hành và bộ máy tác chiến làm nhiệm vụ phát hiện, xác minh bom mìn, gửi thông tin đến người điều khiển và tiêu diệt đối tượng theo mệnh lệnh.
Mùa hè 2014, Uran-6 đã được thử nghiệm trên vùng núi Ingushetia. "Chúng tôi thu được những chỉ số hiệu suất tích cực," – ông Smeshko nói và bổ sung rằng, thử nghiệm diễn ra ở vùng cao nguyên trong điều kiện mìn thật. Đã có quyết định trang bị hệ thống mới cho các đơn vị công binh của quân đội Nga.
langtubachkhoa
Interpol truy nã lãnh đạo “thân Nga”, quên lãnh đạo “thân Mỹ”, vì sao?
14.01.2015 12:15

Cảnh sát quốc tế Interpol vừa ra lệnh truy nã cựu tổng thống Ukraine Viktor Yanukovych, người được cho là đang tị nạn tại Nga sau chính biến tại Kiev hồi tháng 3.2014. Điều này khiến báo chí Nga bức xúc và so sánh.

Kênh RT của Nga đưa ý kiến cho rằng Interpol đã hành xử mang động cơ chính trị trong việc ra các lệnh truy nã. Các ý kiến cho rằng đáng ra Interpol phải ra lệnh truy nã ông Mikhail Saakashvili, cựu tổng thống Gruzia - một vị lãnh đạo thân Mỹ trước rồi hãy làm điều tương tự với Yanukovych.

Saakashvili là tổng thống Gruzia gây chiến với Nga năm 2008. Trong cuộc bầu cử hồi năm ngoái, ông thất cử và sau đó bị chính quyền mới truy tố nhiều tội danh.

"Saakashvili đang bị cáo buộc biển thủ về 8,8 triệu Lari (khoảng 4,7 triệu USD); đàn áp những người tham gia trong một biểu tình ôn hòa tháng 11.2007, can thiệp bất hợp pháp vào việc xây dựng kênh truyền hình Imedi; thu giữ trái phép tài sản của doanh nhân Badri Patarkatsishvili; tổ chức tấn công vũ trang với nghị sĩ Valery Gelashvili; che giấu tội phạm và làm sai lệch kết quả điều tra vụ sát hại chủ ngân hàng Sandro Girgvliani năm 2006", người đứng đầu Viện công tố Gruzia Georgy Badashvili cho biết.

Vào 14.8.2014 Gruzia đã ban hành một lệnh bắt giữ với Saakashvili. Viện công tố Gruzia cho biết họ đã yêu cầu Tổ chức Cảnh sát Hình sự Quốc tế - Interpol, đưa tên cựu tổng thống vào danh sách truy nã.

Thế nhưng từ đó đến giờ, Interpol không hiểu vì lý do gì lại chưa chịu đưa ông Saakashvili vào danh sách truy nã như mong muốn của chính quyền Gruzia.

Hiện giờ, ông Saakashvili đang sống tại Mỹ và sau khủng hoảng Ukraine thì thỉnh thoảng ông lại đến Kiev cổ vũ cho chính quyền mới tại Ukraine. Thậm chí, chính quyền Mỹ còn gửi thông điệp cảnh báo chính quyền Gruzia hiện giờ “không được động vào” Saakashvili.

Có lẽ đã đến lúc Interpol cần lên tiếng vì sao họ chỉ phát lệnh truy nã ông Yanukovych mà không đả động gì tới Saakashvili dù chính quyền Gruzia nhiều lần hối thúc.
langtubachkhoa
Từ những tin tức trước, có thể thấy việc Nga quyết định sẽ không chuyển gaz qua Ukr trong tương lai (nhiều khả năng nay trong năm sau) là quyết định lớn nhất, làm thay đổi cấu trúc chính trị EU nói riêng và thế giới nói chung. Nó cũng làm tăng mạnh vị thế của Thổ Nhĩ Kỳ, mà Mỹ lại không có cớ gì nói rằng Nga đang có ý thao túng chính trị châu ÂU. Vị thế của Hy Lạp cũng vì thế mà mạnh lên.
Đây cũng là đòn đánh vào các doanh nghiệp năng lượng của Mỹ và giới tài phiệt Mỹ đầu tư vào năng lượng và hệ thống đường ống của Ukr (chẳng hạn như George Soros và những công ty như công ty của con trai phó tổng thống Mỹ Joe Biden), mát Crimea nghĩa la đã mất hệ thống dầu khí ở đó, mất Donesk tức là mất mỏ than trù phú ở đó. Đồng thời nó cũng làm phức tạp thêm quan hệ của EU, Mỹ. Vừa rồi có tin nói trước đây hệ thống ổng của Ukr chuyển 50% khí đốt của Ukr cho EU, bây giờ chỉ còn 42%, lý do có lẽ vì Nga tăng lượng khí trung chuyển cho EU qua đường ống North Stream và Yamal Europe (nếu Nga dùng hết công suất Yamal Europe va tăng hơn nữa cho North STream thì có thể thay thế gần hết lượng khí 50% mà Nga vẫn chuyển qua Ukr). Có thể Mỹ, Canada sẽ thuyết phuc và ép EU mua khí đót hóa lỏng của Mỹ thay thế cho cái lượng 42% của Ukr (phần lớn do các nước Đông ÂU như Sec, Slovakia, HUngary và Nam ÂU như Italia tiêu thụ), chắc chắn EU sẽ kháng cự lại, và việc chuyển khí qua Thổ sẽ giúp EU việc này, vì chuyển qua THổ và Hy Lạp thì Mỹ không có cớ gì để bảo Nga thao túng để ép EU được.

Như vậy là Nga quyết đánh Ukr và các tài phiệt Mỹ


Hãng Reuter kêu Ukr bị mất sân bay nhưng đã tấn công lấy lại, Ukr cũng nói thế.
Bản đồ gần dây của Kiev cũng ghi là dân quan đã chiếm gần hết sân bay, chỉ còn dư cái đường băng là do Ukr kiểm soát.
(@click here)

Cách day vài giờ, dân quân cũng vừa tuyên bố cách đây là kiểm soát sân bay. Có thể thấy rằng cả Ukr và phương Tây đều không muốn tuyên bố mất sân bay. Có lẽ sợ các nhà đầu tư rút vốn vì mất niềm tin

Dù thế nào cũng có thể tháy Ukr đang dốc hết sức đánh con bài cuối, bởi vì họ đã kêu gọi đến cả việc gọi phụ nữ dưới 40 vào quân đội



Nga có đủ "át chủ bài" trong cuộc chơi địa chính trị khiến cho các cấu trúc chính trị và kinh tế của thế giới phương Tây sẽ bị thua cuộc, - chuyên viên Paul Craig Roberts nhận định.

Trong bài viết trên tạp chí Foreign Policy, chuyên gia chính trị học viết rằng Nga đã “phát mệt vì thói ăn cắp mà Kiev giở ra với dòng khí đốt trung chuyển qua lãnh thổ Ukraina sang châu Âu, do đó Matxcơva quyết định đưa khí đốt đến Thổ Nhĩ Kỳ, tránh qua Ukraina".
"Bộ trưởng Năng lượng Nga xác nhận quyết định trên và nói thêm rằng nếu các quốc gia châu Âu muốn nhận khí đốt của Nga, họ cần tạo lập cơ sở hạ tầng cho việc này hoặc là lắp đặt đường ống dẫn đến nước mình", - học giả Roberts viết sau khi lưu ý rằng thời điểm hiện tại quyết định trên không đe dọa cắt nguồn cung cấp khí đốt cho châu Âu, nhưng về lý thuyết có thể sẽ xuất hiện điều đó trong tương lai.
Còn phản ứng bùng phát ở châu Âu sau tin tức về việc Nga tái phân định dòng cung cấp khí đốt là minh chứng cho thấy rằng Nga có trong tay nhiều át chủ bài để chơi mà kết cục là các cơ cấu chính trị và tài chính của thế giới phương Tây bị thua thiệt, - chuyên viên phân tích khái quát.

Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2015_01_18/282201647/
Phó Thường Nhân
Hôm thứ 6 thấy báo VN đưa tin du kích chiếm được sân bay donesk, nhưng không thấy báo phương Tây nói gì, cũng vì lúc ấy nó chỉ tập trung đưa tin khủng bố. Đến hôm nay thì thấy nó đưa tin đang đánh nhau, và báo VN cũng vậy.
Nhưng sự kiện quan trọng nhất, có lẽ là việc ngân hàng trung ương Thuỵ Sĩ thả nổi đồng Franc thuỵ sĩ, không giữ cái trần nữa. Đồng thời nó cũng bắt đầu dùng lãi xuất âm (tức là gửi tiền thì phải trả giá và lõm). Đây là hệ quả của việc ngân hàng trung ương Eu in tiền, khiến Thuỵ Sĩ không trụ được. Vì đồng Franc Thụy Sĩ cũng có status là đồng tiền quốc tế, nên ảnh hưởng của nó không nhỏ, nhất là nhiều công thức tính tiền cho vay dự vào tỉ số dịch chuyển cuả đồng Franc. Ơ châu Âu, đặc biệt là Đông Âu, có nhiều người sẽ lâm vào cảnh chị Dậu-Nghị quế, vì giá của đồng Franc tăng vọt tới mức 1 Franc ăn 1,50 euro, so với 1,20 mới ngày hôm trước, khiến họ sẽ phải « trả thêm » 30 đến 50%. Lấy ví dụ ở Hung hay Ba lan (là những nước còn dùng tiền quốc gia), họ sẽ chịu cảnh « một cổ hai tròng » (một tròng là tỉ số đổi Eu tiền quốc gia, tròng hai là tỉ số Franc Euro), càng làm càng nghèo, càng làm càng phải trả nợ.
langtubachkhoa
Tiep tuc cai tin du lich Nga-AI Cap o tren vi no quan trong. Nhu da noi AI Cap du dinh thanh toan voi Nga trong dich vu du lich bang dong rup, thay vi bang USD
http://www.washingtonpost.com/world/europe...597d_story.html
Russian economic crisis helps save Putin’s post-Olympic dream at Sochi
Nam nay Sochi dong khach du lich dot bien. Nhu vay la don trung phat phuong Tay dang khien dan Nga do xo di du lich trong nuoc, thay vi di den cac vung nuoc ngoai ton kem. Dieu ma Putin mong uoc tu truoc. Dac biet la lai den Sochi, dieu ma Putin mong doi sau Olympic mua dong

http://itar-tass.com/en/economy/771966
Nga khong thay gi dang ngai o viec gia dau trong khoang 50-60

TIn moi nua
Giá dầu thô rẻ không phải là điều tốt đối với tất cả mọi người khi mà 9.000 công nhân của Công ty Schlumberger (SLB) - công ty lớn nhất thế giới hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ và thiết bị dầu khí bị mất việc làm.

Đại diện công ty này cho biết, giá dầu giảm là nguyên nhân của đợt sa thải lớn này. Nó cũng đồng nghĩa với việc sẽ cắt giảm chi tiêu trong khai thác và sản xuất trong tương lai. Sự sa thải này ảnh hưởng đến khoảng 7% nhân viên của công ty hoạt động tại hơn 85 quốc gia. Giá dầu đã giảm từ 107 USD/thùng vào hồi tháng 6 năm ngoái xuống còn 50 USD.

SLB không phải là công ty đầu tiên phải cắt giảm việc làm vì giá dầu giảm. Civeo (CVEO) - nhà cung cấp nhà ở cho công nhân dầu mỏ cho biết trong tháng 12 họ đã sa thải 1.000 nhân viên.

Trong khi đó, khách hàng là người hạnh phúc khi bơm xăng dầu trong những ngày này. Gas bây giờ được bán rẻ hơn 2 USD/gallon tại hầu hết các trạm xăng trên toàn nước Mỹ. Giá dầu đã giảm khoảng 46 cent/gallon trong tháng vừa qua và đã giảm 1,21 USD/gallon trong năm ngoái.


Chinh phu Ukr tuyen bo chien thang o san bay Donest, bon BBC dua tin, tuy nhien co kem theo 1 cau: A claim which cannot be independently verified

Theo tin tren Twiter, thi Ukr that thu hang loat
https://twitter.com/sbobkov/status/556962657799245824
Peski gần như được giải phóng, RS và Dnipro-1 bỏ chạy, để lữ 93 1vs1 với dân quân


https://twitter.com/sbobkov/status/556961630274072576
Dân quân giải phóng hàng loạt các vùng dân cư


Tong thong Ukr noi san sang cho cuoc gap cua nhom tiep xuc theo dinh dang Normandy ngay lap tuc. Neu qua nhu vay thi tinh hinh chien su k tot gi cho Ukr ca
http://itar-tass.com/en/world/771952

Phó Chủ tịch Nghị viện châu Âu (EP) Ryszard Czarnecki, ong nay nguoi ANh goc Ba Lan keu goi loai Nga khoi he thong thanh toan SWIFT, sau do da bi cac bao EU phan doi bao la vo trach nhiem.
Chac la EU so bi Nga tra dua bang cach cam chuyen ngoai te ra nuoc ngoai va ngung tra no. Neu qua vay thi Phap, DUc thiet nhat, sau do se den Italy va My.
Day la tro ANh loi dung Ukr de danh Phap va Duc do


Nghe tin via he là tháng 5 hệ thống thanh toán của Nga sẽ di vào hoạt động và Nga với TQ đang đàm phán để sử dụng hệ thống này tích hợp với Unionpay của TQ. Bon Tay dang bao Nga dang dan thoat khoi petro dollar. Neu Nga va TQ dam phan thanh cong (nhieu kha nang la vay) va di vao hoat dong thi My thiet nang


http://vnreview.vn/tin-tuc-khoa-hoc-cong-n...ung-khi-ha-canh
Tên lửa đẩy "tái sử dụng" của Elon Musk nổ tung khi hạ cánh
Ngày 16/1 vừa qua lẽ ra đã đánh dấu một cột mốc lịch sử trong ngành thám hiểm không trung nếu như SpaceX (công ty của tỷ phú Elon Musk) có thể hạ cánh thành công tên lửa đẩy tầng 1 để tái sử dụng. Rất tiếc, tên lửa này đã nổ tung khi gần đạt được mục tiêu của mình.
Elon Musk cũng đã tuyên bố sẽ sớm thử nghiệm một thiết kế khác cho tên lửa tái sử dụng chỉ trong vòng 2 – 3 tuần sắp tới





langtubachkhoa
http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/qu...lot/342190.html

Ấn Độ đề nghị Nga cho thuê thêm tàu ngầm hạt nhât Kasalot QĐND - Thứ hai, 19/01/2015 | 21:41 GMT+7
QĐND Online - Ấn Độ đã bắt đầu đàm phán với Nga về khả năng thuê thêm tàu ngầm hạt nhân K322 Kasalot thuộc Đồ án 971 Shuka-B, đó là thông tin được tờ Interfax dẫn nguồn tin từ Tổ hợp công nghiệp quốc phòng Nga đăng tải. Theo đó, nếu Nga và Ấn Độ ký hợp đồng ngay trong năm 2015, nhiều khả năng New Delhi sẽ nhận tàu ngầm Kasalot vào năm 2018.

Trước khi chuyển cho phía Ấn Độ thuê, tàu ngầm Kasalot sẽ được đại tu và hiện đại hoá theo yêu cầu của Hải quân quốc gia Nam Á này. Việc nâng cấp sẽ được thực hiện ngay tại xưởng đóng tàu Amur, nơi đang niêm cất tàu K-322. Các chuyên gia dự tính, việc nâng cấp tàu ngầm Kasalot và đào tạo kíp thuỷ thủ đoàn Ấn Độ sẽ mất khoảng 3 năm. Sau khi được hoàn thiện, Ấn Độ có thể thuê tàu ngầm Kasalot trong vòng 10 năm.
Trước đó, tháng 12-2014, giới truyền thông đã loan tin về việc Ấn Độ dự định thuê thêm tàu ngầm hạt nhân thuộc Đồ án Shuka-B với Nga. Sau đó, Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ Manohar Parrikar tuyên bố, Ấn Độ cân nhắc 2 lựa chọn: Hoặc là kéo dài thời hạn thuê tầu ngầm Chakra (K-152 Nerpa), hoặc thuê thêm một tàu ngầm cùng lớp. Tuy nhiên, ông M. Parrikar không cho biết thời điểm đưa ra quyết định cuối cùng về vấn đề này.
Cùng với thông tin muốn thuê tàu ngầm Kasalot, Ấn Độ còn ngỏ ý muốn thuê tàu ngầm Irbis thuộc Đồ án 971 I đóng từ năm 1994. Quá trình đóng chiếc tàu ngầm mang số hiệu 519 này đã hoàn thành khoảng 46-48%. Khi quá trình đóng mới tạm dừng năm 2011, phần thân của tàu ngầm Irbis cơ bản đã hoàn thành. Ấn Độ tuyên bố sẵn sàng tài trợ cho việc hoàn thành tàu ngầm Irbis để thuê nó.
Hiện tại, Ấn Độ đang thuê tàu ngầm hạt nhân Nerpa của Nga trong 10 năm với giá trị hợp đồng đạt 980 triệu USD. Theo đó, Nerpa sẽ nằm trong biên chế Hải quân Ấn Độ trong 10 năm tính từ năm 2008.
TUẤN SƠN (theo Rian)


http://xembaomoi.com/tin-tuc/vietbao/the-g...do-1642265.html
Thương vụ Rafale trục trặc do Dassault sợ… HAL của Ấn Độ?
Gói thầu mua sắm 126 chiếc Rafale giữa Pháp và Ấn Độ rất có thể sẽ đổ vỡ do sự yếu kém của nhà chế tạo máy bay của nước này.

Số phận đầy long đong của máy bay chiến đấu Rafale

Quyết định về thương vụ mua sắm 126 chiếc máy bay chiến đấu của Pháp được thực hiện năm 2012 sau cuộc mở thầu mua sắm “Máy bay chiến đấu hạng trung thế hệ mới” MMRCA, nhưng tới nay Bộ Quốc phòng Ấn Độ và nhà sản xuất máy bay Pháp Dassault Aviation vẫn đang có khúc mắc về một số điều khoản hợp đồng. Cuộc đấu thầu mua máy bay của Ấn Độ diễn ra từ tháng 8 năm 2007, chia thành hai giai đoạn với sự tham gia của hàng loạt hãng chế tạo máy bay chiến đấu hàng đầu thế giới. Trong bản công bố đấu thầu trị giá 10,4 tỷ USD, Ấn Độ cho biết kế hoạch trang bị các chiến đấu cơ mới nhằm thay thế cho toàn bộ các tiêm kích MiG-21 và MiG-27 vào năm 2020-2023. Tham dự thầu có Dassault (Pháp), Boeing và Lockheed Martin (Mỹ), Saab (Thụy Điển), RSK MiG (Nga) và Eurofighter (châu Âu). Họ chào hàng tương ứng các tiêm kích Rafale, F/A-18 Super Hornet, F-16IN Super Viper, JAS 39 Gripen IN, MiG-35 và Typhoon. Cuối tháng 4.2011, Ấn Độ công bố short list các ứng viên lọt vào vòng chung kết gồm Rafale và Typhoon. Ở giai đoạn 1 trong năm 2007, JAS 39 Gripen IN, F/A-18 Super Hornet, F-16IN Super Viper của Mỹ và đặc biệt là MiG-35 của Nga đã bị loại. Giai đoạn 2 diễn ra vào tháng 1-2012, Rafale của hãng chế tạo máy bay Dassault thắng thầu sau khi đánh bại đối thủ Typhoon của hãng Eurofighter - liên danh sản xuất của Anh, Đức, Tây Ban Nha và Italia. Nguyên nhân thất bại của các đối thủ tham gia gói thầu MMRCA cũng được không quân Ấn Độ công bố. Theo đó, Jas-39 Gripen NG bị loại vì radar hàng không trang bị trên dòng máy bay này không đáp ứng được yêu cầu của phía Ấn Độ, ứng cử viên F-16I bị loại thì thiếu các thông tin xác thực về đặc điểm kỹ thuật và tính năng.

Boeing bị loại vì từ chối chuyển giao công nghệ sản xuất động cơ trang bị cho chiến đấu cơ F/A-18 Super Hornet, ứng cử viên nặng ký của Rag MiG là Mig-35 bị loại vì phía Ấn Độ không được tham gia quá trình sản xuất động cơ cho dòng máy bay chiến đấu này, mặc dù nó đạt kết quả tốt trong quá trình thử nghiệm. Nếu hợp đồng được ký với Dassault, đây sẽ là hợp đồng xuất khẩu Rafale đầu tiên trong suốt lịch sử 14 năm của máy bay này. Theo điều kiện hợp đồng, 18 máy bay đầu tiên sẽ do Pháp chế tạo, còn số còn lại sẽ được sản xuất theo giấy phép tại Ấn Độ. Ngoài ra, hợp đồng có thể mở rộng theo phụ lục hợp đồng mua thêm 64 chiếc. Thế nhưng suốt từ năm 2012 đến nay, quá trình thương thảo hợp đồng vẫn còn chưa ngã ngũ. Theo một số nguồn tin, việc ký kết hợp đồng bế tắc do 2 nguyên nhân chính là giá trị hợp đồng đã bị đội lên gần gấp đôi là 20 tỷ USD và điều khoản chuyển giao công nghệ, sản xuất 108 chiếc ở Ấn Độ. Ngày 16-1 vừa qua, một phái đoàn Pháp sẽ tới Ấn Độ trong tháng này nhằm cứu vãn thỏa thuận cung cấp 126 máy bay tiêm kích Rafale cho Không quân Ấn Độ, vốn gặp khó khăn liên quan đến việc lắp ráp tại chỗ loại máy bay này, đe dọa hủy hoại một trong những thương vụ quốc phòng lớn nhất thế giới. Tin cho biết một phái đoàn “quyền lực” của Pháp, được trao thẩm quyền tự đưa ra những quyết định về các vấn đề then chốt, dự kiến sẽ tới Ấn Độ để thương thảo với giới chức New Delhi. Tuy nhiên, hiện Dassault và Bộ Quốc phòng Pháp chưa đưa ra bình luận gì về thông tin này

Việc giá trị hợp đồng bị đội lên không là vấn đề lớn đối với New Dehli bởi họ tiếp tục bàn các điều khoản chuyển giao công nghệ tức là đã chấp nhận mức giá 20 tỷ USD. Khúc mắc chính là bởi Dassault không an tâm về chất lượng máy bay lắp ráp ở Ấn Độ do trình độ của ngành công nghiệp hàng không nước này thể hiện sự kém cỏi. Giới chức quốc phòng Ấn Độ cho biết nước này yêu cầu tập đoàn Hàng không Dassault của Pháp phải chịu trách nhiệm hoàn toàn trong việc sản xuất chiến đấu cơ Rafale tại các cơ sở của Công ty trách nhiệm hữu hạn hàng không Ấn Độ (Hindustan Aeronautics Limited - HAL) tại Bangalore, đúng như đề xuất mời thầu năm 2012. Trong khi đó, phía Pháp cho hay sẽ giúp Công ty Hàng không Hindusstan theo sát được lộ trình giao hàng, nhưng không cam kết bảo hành chất lượng việc sản xuất máy bay này tại một cơ sở mà họ không quản lý hoặc không có sự kiểm soát của chuyên gia của họ. Bởi vậy đấy chính là khúc mắc lớn nhất làm cho hợp đồng đến giờ vẫn chưa được ký kết và đang đứng trước nguy cơ tan vỡ. Là nhà cung ứng, hẳn Dassault sẽ phải “chiều khách” hết lòng, thế nhưng tại sao họ không chịu nhượng bộ trong vấn đề bảo hành máy bay cho HAL? Sở dĩ cả 2 bên đều không hài lòng về hợp đồng này xuất phát từ những rắc rối mà HAL đã gặp phải trong thời gian gần đây. Rất nhiều ý kiến, trong đó có cả các chuyên gia Nga cho rằng, thiết bị và trình độ công nghệ của HAL quá yếu kém đã dẫn đến hàng loạt sự cố, là nguyên nhân chủ yếu khiến tai nạn máy bay Ấn Độ cao bất thường.

HAL: Nỗi kinh hoàng của không quân nước mình
Lần theo thông tin của trang mạng “Không gian quốc phòng” Pháp, trong 1 hội nghị quốc phòng diễn ra vào tháng 3-2012, Bộ trưởng quốc phòng Ấn Độ A.K.Anthony đã phải thừa nhận, trong 4 năm từ 2008-2011 đã diễn ra 50 vụ tai nạn của không quân Ấn Độ. Chỉ tính riêng trong 3 năm 2009-2011, hầu như tất cả các loại máy bay chiến đấu hiện có trong không quân Ấn Độ đều đã gặp tai nạn, bao gồm cả những loại hiện đại bậc nhất thế giới như: 3 chiếc Su-30MKI, 2 chiếc Mirage-2000, 1 chiếc Jaguar, 27 chiếc Mig các loại và 10 máy bay trực thăng, làm 19 phi công thiệt mạng. Năm 2013, một thống kê khác cho thấy, trong vòng 3 năm từ 2011-2013, không quân Ấn Độ đã chịu tổn thất 29 máy bay chiến đấu, bao gồm 12 tiêm kích đánh chặn MiG-21, 8 chiếc MiG-27, 4 máy bay chiến đấu đa năng Su-30MKI, 2 máy bay cường kích Jaguar, 2 chiếc Mirage-2000 và 1 tiêm kích hạng nhẹ MiG-29. Bộ trưởng Bộ quốc phòng Ấn Độ A.Anthony cho biết thêm, trong những sự cố trên tổng cộng có 6 phi công cùng 6 dân thường thiệt mạng. Ngoài những thiệt hại về con người, còn có thêm 39 dân thường bị tổn hại về tài sản. Số tiền bồi thường cho những phi công và nạn nhân thiệt mạng lần lượt là 6 triệu và 4,04 triệu rupi. Thoạt tiên nhìn qua danh sách trên chúng ta thấy loại máy bay bị rơi nhiều nhất là những chiếc tiêm kích đánh chặn MiG-21 đã lỗi thời, tiếp đến là cường kích MiG-27 cũng nổi tiếng là có hệ số an toàn kém. Tuy nhiên, các chiến đấu cơ mới như Su-30MKI hoặc mới đại tu như Jaguar, Mirage-2000 cũng bị rơi là do nguyên nhân nào?

Thế nhưng, các chuyên gia công nghệ lại không nghĩ như các quan chức quân sự. Họ cho rằng, trên thế giới thiếu gì nước còn sử dụng các loại máy bay cũ kỹ hơn trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt chẳng kém gì Ấn Độ, thời gian huấn luyện bay cũng chẳng nhiều hơn như: Algieria, Việt Nam, Ai Cập, Iran…, thế nhưng sao họ không gặp phải thảm trạng như Ấn Độ? Loại trừ các thế hệ Mig-21 cũ kỹ, các loại máy bay hiện đại mới sử dụng hơn 10 năm cũng bị rơi rất nhiều. Một số chuyên gia công nghệ khẳng định, tỷ lệ phát sinh sự cố cao của không quân Ấn Độ chắc chắn có sự “đóng góp” không nhỏ của HAL - nhà sản xuất máy bay chủ yếu của không quân Ấn Độ. Lật lại hồ sơ sản xuất hoặc bảo trì của các vụ tai nạn từ năm 2004 - 2007 người ta mới nhận ra một sự thực kinh hoàng: Trong 29 máy bay rơi thì có 26 chiếc do HAL lắp ráp hoặc đại tu. Xa hơn nữa, trong giai đoạn 1992 - 2004, công ty này cũng lập được một thành tích “vô tiền khoáng hậu” là trong số 10 chiếc Mig-21 có liên quan đến họ (lắp ráp 2 và đại tu 8) thì có 8 chiếc bị rơi; lắp ráp 3 và đại tu 5 chiếc Jaguar thì 6 chiếc tai nạn; đại tu 4 chiếc Mirage-2000 thì cả 4 chiếc đều… đâm xuống đất; đại tu 3 chiếc Mig-29 thì cả 3 cũng rơi nốt; chiếc Su-30MKI thiệt hại năm 2009 cũng là “sản phẩm hoàn hảo” của HAL. Tuy chưa có kết luận cụ thể nào quy trách nhiệm cho HAL nhưng tỷ lệ máy bay rơi "như trong phim hành động" thuộc các dự án mà HAL tham gia không thể là trùng hợp ngẫu nhiên: Dự án Mig-21 là 80%; dự án Jaguar chiếm 75%; còn Mirage-2000, Mig-29 là tỷ lệ 100%. Có thể nói, kế hoạch nào có HAL tham gia là có máy bay rơi, thậm chí 2 dự án sau, tỷ lệ rơi là… tuyệt đối!

Chính HAL đã “tặng” cho Mig-21Bis cái biệt danh không mấy hay ho là “quan tàu bay”, hay “nhà máy chế tạo…góa phụ”(Ảnh: Một vụ rơi máy bay MiG-21) Các chuyên gia công nghệ hàng không Nga đã bóng gió đề cập đến vấn đề, trong quy trình lắp ráp và đại tu của HAL có sai sót trầm trọng mới dẫn đến tỷ lệ rơi máy bay quá cao như vậy. Lo ngại trước các con số thống kê kinh hoàng, không quân Ấn Độ đã từ chối không cho HAL tham gia tiếp phần còn lại của kế hoạch nâng cấp Jaguar.. Rafale là loại máy bay chiến đấu có nền tảng công nghệ tiên tiến cùng với hệ thống điện tử, dẫn đường, vũ khí rất hiện đại, đòi hỏi trình độ rất cao của nghành chế tạo, lắp ráp máy bay. Bởi vậy, Chính phủ Ấn Độ và Bộ quốc phòng nước này nhất quyết đòi đối tác Pháp phải chịu trách nhiệm kỹ thuật cho số máy bay do HAL lắp ráp. Về phần Dassault, dính dáng với một đối tác có “tiểu sử” không đẹp như vậy cũng khiến họ lo lắng. Công ty này không thể chủ quan với thương hiệu máy bay của mình, nên nhất quyết không chịu trách nhiệm về số máy bay do HAL lắp ráp, dẫn đến không thể đạt được thỏa thuận. Đó mới là nguyên nhân chính khiến thương vụ mua sắm 126 máy bay chiến đấu Rafale giữa Pháp và Ấn Độ đã qua 3 năm đàm phán mà vẫn chưa ký kết được hợp đồng chính thức. Nếu Ấn Độ không giải quyết được về việc của HAL và Pháp cũng không nhượng bộ về vấn đề này thì rất có thể thương vụ này sẽ đổ vỡ.
langtubachkhoa
Có 1 bạn VN ở Nga vừa up lên hóa đơn của mình và nói thế này, nếu vậy thì giá cả ở Nga rẻ thật
Đây là hoá đơn tiền nhà ,điện ,nc ,ga của nhà tôi vừa rồi ( 5 ng ) ,lương của tôi 1000$ (tính tròn khoảng 60.000 rúp ) bánh mỳ :12-30 r .khoai tây 30 r 1kg ,rượu voka ( trung bình 250-300 chai ) bơ 60 r 170 gam ,giò xông khói 600 r kg ,súc xích 300 r kg ,hoa quả nho , hồng nhập khẩu 200 r kg ,chuối 43 r kg . Xăng a92: 32 r 1 lít vậy các chuyên gia KT tính hộ liệu nhà em có chết đói ko ? ( như một số bình luận rằng ,Nga sắp phá sản sẽ như Bắc Hàn ,rồi cuồng Nga ....vv ) vả lại xin thưa với mấy vị ngồi nhà ( ko biết đã sang Nga chưa ? ) hay phán rằng nếu đói quá bọn này sẽ luyện thép và nấu cám lợn trong nhà bán ( vì đường ống ga dẫn vào nhà KO CÓ ĐỒNG HỒ đo để biết dùng hết bao nhiêu ) .còn vấn đề nữa đây cũng muốn Nga phá sản bởi vì ô tô nhiều quá gây tắc đường và ô nhiễm môi trường cho EU ( vì Nga quá rộng rồi khỏi lo ô nhiễm môi trường đi ).


BỔ sung thêm chút: Việt Nam hình như mới mất hợp đồng xuất năm mươi ngàn tấn thịt heo cho Nga vào tay Thái
langtubachkhoa
http://kienthuc.net.vn/the-gioi-24h/chien-...nay-445554.html
Theo bao nay thi
Một phái đoàn thuộc Bộ Chỉ huy quân đội Mỹ sẽ tới Ukraine trong một vài ngày tới giữa thời điểm chiến sự miền đông Donbass đang nóng trở lại.
“Một phái đoàn của Bộ Chỉ huy Quân đội Mỹ, do Chỉ huy quân đội Mỹ tại Châu Âu, Trung tướng Frederick “Ben” Hodges dẫn đầu, sẽ tới Ukraine trong một vài ngày tới”, Phát ngôn viên Tổng Tư lệnh các lực lượng vũ trang Ukraine, ông Vladislav Seleznyov phát biểu trong buổi họp báo ở Kiev ngày 19/1.


Neu qua vay thi tinh hinh Ukr khong thuan loi cho Kiev, du co lay lai duoc san bay cung ton that nang. Huong ho den sang nay co tin lang Peski trong yeu dang nam trong tay dan quan. Bao Tay cung da chinh sua lai bai viet hom qua, khong noi rang Kiev da lay lai duoc san bay ma doi thanh "dang giao chien ac liet"

Trang BizLive hay NguoiLaoDong thuong dich bai Tay dua len, vi the tin tuc hay ung ho Tay.


http://bizlive.vn/kinh-doanh-quoc-te/tai-p...hue-745614.html

Tài phiệt Nga chuyển của cải về nước để né thuế
Tổng thống Nga Vladimir Putin đang có các biện pháp quyết liệt hơn để hối thúc bộ phận siêu giàu Nga chuyển tài sản về nước, Bloomberg đưa tin.
Theo quy định thuế mới vừa được Tổng thống Nga thông qua vào tháng 11, công dân của Nga sẽ phải nộp thuế 13% đánh vào thu nhập tại các công ty và chi nhánh thuộc sở hữu đặt ở nước ngoài, tăng so với mức 9% trước đây.

Nếu các công ty này bị chứng minh chịu quản lý từ xa tại Nga, không thuê một số lượng đáng kể nhân viên và tài sản, mức thuế tăng lên 20%.

"Rất nhiều chủ doanh nghiệp đang chuyển tài sản về Nga. Các chi nhánh tại nước ngoài thường mang về nhiều rủi ro hơn là lợi nhuận", ông Artem Toropov, luật sư tại Goltsblat BLP nhận xét.

Quy định mới được đưa ra 3 năm sau động thái đầu tiên của ông Putin, nhằm thuyết phục thương nhân và quan chức Nga chuyển 1 nghìn tỷ USD rải rác tại các chi nhánh trải từ Síp đến Thụy Sỹ về nước.

Nhiều tài phiệt Nga đã hưởng ứng lời kêu gọi của Tổng tống. Tỷ phú Alisher Usmanov - người giàu nhì nước - đã chuyển cổ phần trong công ty cung cấp mạng không dây OAO MegaFon và công ty sản xuất quặng sắt Metalloinvest Holding về Nga.

Lý do ông đưa ra là do "các công ty này có tầm quan trọng chiến lược đối với kinh tế Nga". Tài sản ròng của ông Usmanov vào khoảng 14 tỷ USD.
Ông Vladimir Litvinenko cũng cho biết đã chuyển 4,81% cổ phần công ty phân bón OAO PhosAgro về công ty mẹ tại Nga.

Ông Litvinenko là Hiệu trưởng trường đại học St. Petersburg Mining, nơi ông Putin nhận học vị tiến sỹ năm 1997. Ông cũng là người điều hành chiến dịch tranh cử của ông Putin tại St. Petersburg trong đợt bầu cử 2000 và 2004.

Hai nhà đồng sáng lập công ty điều hành sân bay Moscow Vnukovo cũng chuyển gần 81% cổ phần từ hai công ty con tại Síp về Liên minh OOO Vnukovo tại Nga vào tuần trước.

Đây là sân bay Giám đốc điều hành Total, ông Christophe de Margerie gặp tai nạn và thiệt mạng vào tháng 10.

Những động thái này đã hỗ trợ đảo dòng tài sản chảy khỏi Nga trong suốt 20 năm qua.

Tất cả 20 người giàu nhất Nga đều có cổ phần tại các công ty đăng ký tại nước ngoài. Nhóm tỷ phú này sở hữu 181 tỷ USD giá trị tài sản, Chỉ số tỷ phú Bloomberg ghi nhận.
Trong khi những nhân vật đình đám nhất công bố sẽ chuyển tài sản về Nga để thể hiện lòng trung thành và yêu nước, nhiều công ty vừa và nhỏ không mấy mặn mà với lựa chọn này, ông Igor Lojevsky, cựu Phó chủ tịch ngân hàng Deutsche Bank AG khu vực Đông Âu nhận xét.

Số lượng khách hàng của ngân hàng muốn di cư để tránh phải công bố tài sản tại nước ngoài đang gia tăng. Điểm đến ưa thích là Anh và Thụy Sỹ, ông Toropov cho biết.

"Ở một khía cạnh nào đó, các tỷ phú với công ty lớn chuyển tài sản về nước vì họ biết chúng sẽ được bảo đảm. Đối với các công ty vừa và nhỏ, không có mối quan hệ với chính phủ, có thể họ sẽ duy trì sở hữu tại nước ngoài như trước đây", ông chỉ ra.


http://www.anninhthudo.vn/su-kien/ukraine-...esk/592014.antd
Ngày 20-1, Alexander Zakharchenko, lãnh đạo nước Cộng hòa nhân dân Donesk (DPR) cho biết, quân đội Ukraine đã lặng lẽ rút quân khỏi sân bay Donesk sau cuộc “tổng tấn công không thành”. Sau đó, các vũ khí do Mỹ chế tạo cũng như là hàng trăm gói thuốc nổ lớn đã được tìm thấy tại khu vực sân bay.
Phó Thường Nhân
Để cho mọi người có một cái nhìn toàn cảnh hơn về cái khung tài chính thế giới, tôi cũng nói thêm là bản thân ở Pháp bọn nó cũng bị mắc cái kiểu nợ này, nhưng khác với Đông Âu, việc vay tiền bằng ngoại tệ không tồn tại với cá nhân, mà chỉ là các tổ chức hành chính, kinh doanh, ..Ở Pháp các thành phố cũng mắc phải cái bẫy này, mà nó vẫn gọi là « empreinte toxique ». Khi đi vay tiền các tổ chức tài chính thế giới (Nghị Quế), họ đã vay tiền theo lãi xuất thay đổi (taux variable). Để tính cái lãi xuất này, nó có một cái công thức. Có nhiều dạng công thức, nhưng bình thường nó gắn liền với một cái tỉ giá đổi tiền với một đồng tiền chuẩn. Đồng Franc Thuỵ sĩ sẽ được dùng, nếu tiền vay tính bằng tiền Thuỵ sĩ. Một khi vay thế, tức là gửi « trứng cho ác », vì người vay không còn khả năng gì kiểm soát, cũng như tác động tới số tiền trả góp nữa (Chị Dậu). Theo báo Pháp, chỉ trong vòng 24 giờ, do đồng tiền Thuỵ sĩ tăng giá, đã khiến Pháp thiệt 3 tỉ euro.
Khi về VN, tôi cũng tò mò tìm hiểu xem ngân hàng ở VN cho vay thế nào. Điều ngạc nhiên với tôi là họ chỉ cho vay theo lãi xuất thay đổi, và chắc chắn không có ai biết cách tính lãi xuất của nó thế nào. Với các cơ sở kinh doanh, thì tôi không rõ họ có vay bằng ngoại tệ không. Vào thời điểm tôi hỏi, lãi xuất thay đổi ở VN là 12% (cách đây đã mấy năm), khiến tôi vẫn tự hỏi, thế này thì làm sao mà sống. Trong trường hợp này, chỉ có các hãng cực lãi, phải lãi gấp đôi cái lãi xuất ngân hàng này, thì hoạ may người ta mới dám vay. Nhưng ở VN cũng có một điêù nữa, trong tâm lý cũng khiến tôi ngạc nhiên, đó là tâm lý « vay là được ». Tiền vay như tiền mình có. Dường như người ta không có tư duy vay thì phải trả. Tất nhiên đây là những nhận xét khiêm tốn của tôi, chỉ không dám nói rằng tất cả là thế.
So cái cách tìm vốn đó, với FDI thì thấy doanh nghiệp VN thuần tuý thiệt đủ bề. Vì FDI tiếp cận vốn rẻ hơn nhiều, khoảng 4% (vào thời điểm 12% với doanh nghiệp VN). Không những thế, FDI vào khi nó đã có thị trường, có mối kinh doanh,việc vào VN với nó chỉ là cách hợp lý hoá (rationalisation) cái giá sản xuất mà thôi. Nó không có tâm lý vay là được, làm tính sau. Cũng chính vì thế mà FDI trở thành cái động cơ phát triển của kinh tế VN trong vòng 10 năm qua.
Khi nhìn thấy thế, thì vấn đề với doanh nghiệp VN không chỉ là tiếp cận ưu đãi hơn với vốn, mà nó còn có vấn đề tư duy kinh doanh nữa. Muốn kinh doanh là một tính toán duy lý, thì bắt buộc người ta phải tạo thị trường trước. Và cái này là hợp tác giữa chính sách nhà nước và doanh nghiệp. Nếu không có cái tư duy bảo vệ, tạo thị trường này, thì kinh doanh chỉ là một dạng đánh sổ số, lấy may, mà người cầm cái (ngân hàng) không bao giờ thiệt. Giống như chủ Casino không bao giờ lỗ, mà chỉ có con bạc là chết.
Phó Thường Nhân
http://www.latribune.fr/actualites/economi...economique.html

Có cái bày này trong báo của bọn Pháp, có vẻ hay khi nó phân tích tình hình Nga. Tất nhiên đây là cái nhìn của bọn Pháp. Tôi chỉ tóm tắt lại ở đây những điều mà tôi đồng ý với nó.
1- Kinh tế Nga dựa chủ yếu vào dầu mỏ, và sự phụ thuộc vào dầu mỏ này là điểm yếu của kinh tế Nga. (52% ngân sách lấy tưg dầu mỏ).
2- Kinh tế bị lũng đoạn cao bởi một nhóm tài phiệt. Sự lũng đoạn này đã khiến kinh tế Nga « có chiều », không mở rộng được, đa dạng được.
3- Kinh tế Nga hở về tài chính, cái này liên quan tới hệ thống ngân hàng. Hệ quả là tiền mang ra khỏi nước Nga cực lớn. Bài báo nói trong thời gian 2010-2013 : số lượng tiền mang khỏi nước Nga (sau khi trừ tiền đầu tư vào ) là 232 tỉ đô, gấp 20 lần trong thời gian 2004-2008. Như vậy, theo phân tích của tôi, không có trong bài báo, rõ ràng phải có một cái gì đó liên quan giữa tài phiệt tư nhân Nga và hệ thống tài chính bên ngoài. Nó cũng chứng tỏ có điều gì đó bấp bênh trong quản lý kinh tế, thì nó mới thế. Nếu đầu tư ở Nga thực sự có lợi, không bấp bênh, thì nó chạy đi làm gì. Một câu hỏi nữa cũng được đặt ra, giới doanh nhân Nga đấy có thực sự là doanh nhân không hay là dạng con buôn đầu cơ, khi vay được tiền cuỗm lấy chuồn ngay.
Tóm lại ở Nga đã có một yếu điểm chết người, là tư hữu hoá toàn bộ nền kinh tế, trong khi cái nhóm doanh nhân « giả cầy » này không thể là chỗ dựa. Doanh nhân giả cầy cùng với một hệ thống ngân hàng ọp ẹp, lại bị ép trong cái khung tài chính hoàn toàn bị khống chế bởi phương Tây đã dẫn tới những điều đó.
langtubachkhoa
Bac Pho, bay gio thi Thuy Si khong con la diem den an toan cua cac tay tron thue nua, nhung dong tien cua no co ve tro nen hap dan hon.

Nợ nước ngoài của Nga giảm 130 tỷ đô la
Kết thúc năm 2014, nợ nước ngoài của Nga còn 599,5 tỷ đô la, giảm 18 phần trăm. Số liệu đánh giá sơ bộ do Ngân hàng Nga công bố. Đầu năm ngoái, nợ nước ngoài của Nga là 728,9 tỷ đô la.

Trước đó hôm 14 tháng 1, nguyên bộ trưởng tài chính Nga Andrey Kudrin, người hiện lãnh đạo Uỷ ban Các sáng kiến dân sự đã bày tỏ tin tưởng rằng Nga không có nguy cơ vỡ nợ. "Tôi không hoài nghi, dù chỉ trong tíc tắc, vào khả năng nhà nước thực hiện các nghĩa vụ tín dụng ở trong cũng như ngoài nước. Khả năng vỡ nợ của nhà nước Nga hoàn toàn bị loại, đó là điều không thể có,” – chuyên gia tuyên bố. Đồng thời ông Kudrin không loại trừ một số doanh nghiệp sẽ bị phá sản bởi số nợ trong bộ phận tư nhân hiện khá lớn, trong khi cơ hội thu hút vốn bị hạn chế do các cấm vấn.
Phần mình, Thủ tướng Medvedev tuyên bố rằng Nga sẽ thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ tài chính quốc tế. Người đứng đầu Chính phủ nhấn mạnh rằng, nhà nước có các khoản dự trữ đảm bảo việc thanh toán nợ đúng kỳ hạn. “Đất nước chúng tôi là người đi vay, người cho vay và người bán hàng đáng tin cậy,” – ông Medvedev phát biểu tại diễn đàn Gaidar.

Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2015_01_20/282248185/

Sao My khong ep AI Cap mua khi hoa long cua minh nhi? Ep ca EU khong le lai khong ep duoc Ai Cap?
http://baotintuc.vn/kinh-te/ai-cap-dat-tho...20154853991.htm
Ai Cập đạt thỏa thuận mua khí hóa lỏng của Nga
Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, Bộ trưởng Dầu mỏ Ai Cập Sherif Ismail cho biết Gazprom sẽ cử một phái đoàn đến Ai Cập vào giữa tháng 2 tới để tiến tới hoàn tất thỏa thuận, theo đó tập đoàn khí đốt của Nga sẽ cung cấp cho quốc gia Bắc Phi này 7 lô LNG mỗi năm trong giai đoạn 2015-2020, theo mức giá trên thị trường thế giới tại thời điểm cung ứng.

Cũng theo ông Ismail, một phái đoàn của Tập đoàn Sonatrach (Algeria) sẽ đến Cairo vào cuối tháng này để tiếp tục đàm phán về các lô LNG sẽ được cung ứng trong giai đoạn 2016-2020. Theo thỏa thuận ban đầu, Sonatrach sẽ cung cấp cho Ai Cập 6 lô LNG trong năm 2015, nhằm cung cấp đủ nhiên liệu cho các nhà máy điện hoạt động. Tổng khối lượng các lô LNG nhập khẩu từ Algeria lên đến 145.000 m3, được bàn giao mỗi tháng một chuyến trong khoảng thời gian từ tháng 4-9/2015, theo mức giá trên thị trường thế giới tại thời điểm cung ứng.




Nga và Iran đã ký kết một thỏa thuận hợp tác kỹ thuật quân sự. Các đối tác nhất chí rằng sự hợp tác phải "mang định hướng thực tiễn lớn."

Sau lễ ký, Bộ trưởng Quốc phòng Nga Shoigu đã phát biểu rằng, trong những năm gần đây liên lạc giữa các cơ quan quân sự Nga-Iran được mở rộng phát triển.
"Một bước tiến quan trọng tăng cường quan hệ hiện nay là việc ký kết thỏa thuận hợp tác quân sự liên chính phủ. Thiết lập cơ sở lý thuyết cho sự hợp tác trong lĩnh vực quân sự," – TASS dẫn lời Bộ trưởng Shoigu.
Ông Shoigu cho biết, cuộc đàm phán đã đề cập sự kiện hợp tác kỹ thuật quân sự mà hai bên cùng quan tâm. Đặc biệt có mở rộng trao đổi phái đoàn, tổ chức hội đàm quân sự, tham gia diễn tập với tư cách quan sát viên, đào tạo cán bộ quân sự, cũng như trao đổi kinh nghiệm các hoạt động gìn giữ hòa bình và chống khủng bố. Theo đề nghị của phía Nga, các bên cũng thảo luận vấn đề rà phá bom mìn

Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2015_01_20/282250068/
langtubachkhoa
http://www.tienphong.vn/hanh-trang-nguoi-l...-nga-812909.tpo
O La Tribune ngày 20/1 dẫn kết quả khảo sát của Viện Nghiên cứu công luận Pháp (IFOP) cho biết, hầu hết người Pháp ủng hộ việc chuyển giao các tàu hỗ trợ đổ bộ mang trực thăng Mistral cho Nga.

Theo kết quả nghiên cứu do Viện IFOP cung cấp, 64% số người được hỏi khẳng định sự cần thiết việc chuyển giao tàu Mistral cho Nga, bất chấp “mối liên quan” của Moscow trong khủng hoảng ở Ukraine.

Ngoài ra, 75% số người tham gia khảo sát tin rằng, việc giới chức Pháp từ chối bàn giao cho Nga tàu Mistral không đóng góp vào việc giải quyết cuộc khủng hoảng ở Ukraine.

“Xã hội Pháp rất quan tâm về chủ đề này, đặc biệt là những người ở độ tuổi trên 35”, Damien Filippo, một lãnh đạo của Viện IFOP nói.

Theo đó, người Pháp tin rằng, việc Paris từ chối chuyển giao Mistral cho Moscow thậm chí còn tác động tiêu cực đến ngành công nghiệp đóng tàu của nước này, cũng như làm mất uy tín của Pháp, tạo cơ hội cho các đối thủ cạnh tranh là Mỹ và Anh tiếp cận các khách hàng tiềm năng.

Nếu Paris không thực hiện hợp đồng, số tiền bồi thường mà Pháp phải thực hiện cho Nga có thể lên tới 3 tỷ euro.


http://www.nguoiduatin.vn/ukraine-phe-ly-k...ng-a171775.html
Lực lượng Cộng hòa Lugansk tự xưng đã tuyên bố thành lập lực lượng không quân riêng của họ với các máy bay chiến đấu Su-25 và máy bay huấn luyện L-19.


Kiev du dinh cho nha giau dong tien mien quan su, va goi phu nu va nguoi gia vao quan doi va co the ra tran
http://baodatviet.vn/the-gioi/quan-he-quoc...a-tran-3227615/

Ngày 19-1 vừa qua, các phương tiện truyền thông Ukraine cho biết, Verkhovna Rada (Quốc hội Ukraine) vừa đưa ra đề xuất, cho phép công dân giàu được “đóng tiền thế thân”, tức là đóng góp tiền bạc để được miễn nghĩa vụ quân sự.

Các nghị sĩ Ukraine dự định sẽ tính toán số lượng tiền chính thức mà công dân có thể nộp ngân sách để được miễn nghĩa vụ quân sự bắt buộc, sao cho điều đó không phải là "chuyện xấu hổ, mà được quy định trong khuôn khổ pháp luật của Nhà nước”.

Theo các nhà lập pháp, quyết định này sẽ cho phép những người “thực sự biết kiếm tiền” có thể hỗ trợ tài chính cho những người lính hợp đồng, để thay họ làm nghĩa vụ quân sự.

Hồi tuần trước, thư ký báo chỉ của ông Petro Poroshenko thông báo, Tổng thống Ukraine đã ký sắc lệnh về việc chính quyền Kiev chuẩn bị tổ chức đợt huy động nghĩa vụ quân sự thứ 4. Trong đó, có thể điều động tới khu vực chiến sự cả phụ nữ và người già được gọi nhập ngũ vào quân đội.

Không chỉ tổng động viên quân lực, Ukraine cũng đang huy động tối đa các phương tiện có thể sử dụng cho cuộc chiến với phe ly khai miền đông như tăng cường trực thăng của Tổng thống, trưng dụng xe công hoặc xe tư cho hoạt động quân sự.

Bởi vậy, chủ trương cho phép đóng tiền thế thân trong lúc đất nước đang có chiến tranh đang bị phản đối quyết liệt. Người ta sợ rằng, việc người giàu có thể dùng tiền đổi lấy xương máu, trong khi người già và phụ nữ được huy động nhập ngũ sẽ khiến lòng quân chán nản.

Có luồng ý kiến phản đối cho rằng, các ông nghị trong Verkhovna Rada toàn những người giàu nên đã bày ra cái luật này để con em họ trốn lính hợp pháp, đẩy con em người nghèo ra chiến trường đổ máu với phe ly khai, còn các cậu ấm, cô chiêu thì ung dung du học nước ngoài.

Đến lúc đó, Ukraine có muốn cũng chẳng thể huy động đủ quân số để ra chiến trận, đồng thời sự bất mãn trong một bộ phận dân chúng và con em họ sẽ khiến quân đội nước này chỉ là một đội quân bạc nhược, không có sức chiến đấu.
Skywalker
QUOTE(Phó Thường Nhân @ Jan 16 2015, 09:30 PM)
@Sky,
Nếu sắp tới mà vai trò tổng bí thư đồng thời là chủ tịch nước, thì cái điều nhận xét của tôi cách đây mấy năm (thời ông Nông Đức Mạnh còn làm tổng bí thư), đã trở thành sự thật. Còn điều nữa tôi có nói lúc đó, tức là phải có quy trình bãi nhiệm các chức vụ quan trọng đứng đầu nhà nước, như thủ tướng, chủ tịch nước.. mà tôi gọi là « ngã có thế », được luật hoá nữa thì VN sẽ tiến một bước dài trên xu hướng xây dựng nhà nước pháp quyền.
Việc Tổng bí thư đồng thời là chủ tịch nước sẽ giải quyết được nhiều vấn đề :
1- Thứ nhất là sự bất cập giữa vai trò lãnh đạo của Tổng bí thư, và tích cách hợp lý trong quan hệ quốc tế. Trên thế giới, không ai người ta mời tổng bí thư  trong vai trò nhà nước (ngoại trừ Cuba, TQ, Nga,..) mà chỉ có thể mời với yếu tố quan hệ giữa hai đảng. Chữ ký của tổng bí thư trong một văn kiện quốc tế, thực chất là vô giá trị về hình thức (vì có giá trị hay không còn phụ thuộc vào cơ chế trong nước, nhưng như thế dù sao cũng phức tạp vấn đề một cách vô ích).
2- Bất cập giữa hiến pháp hiện tại và vai trò Tổng bí thư. Theo hiến pháp VN (cả cũ và mới) thì Đảng có vai trò lãnh đạo. Vậy lãnh đạo thế nào được khi Tổng bí thư chỉ có vai trò « đảo ngói », tức là có tác động trong việc bố trí nhân sự, mà việc này cũng hạn chế, vì chữ ký cuối cùng quyết định nhân sự trong nhà nước vẫn là thủ tướng hay chủ tịch nước.
3- Bất cập lúc nhà nước lâm nguy. Hiện tại người có thể ký sắc lệnh tổng động viên, tuyên bố chiến tranh là chủ tịch nước. Nhưng Tổng bí thư lại là chủ tịch quân uỷ trung ương. Theo cái lô gíc quân đội chịu sự lãnh đạo của đảng, thì vô hình chung có xung đột giữa vai trò chủ tịch nước là người đứng đầu lực lượng vũ trang (theo lô gíc nhà nước)  và Tổng bí thư là chủ tịch quân uỷ đứng đầu lực lượng vũ trang (theo lô gíc đảng chỉ huy quân đội).  Hiện nay, tất nhiên cái mâu thuẫn « dẫm chân nhau » này, được giải quyết bởi nguyên tắc tập trung dân chủ, thông qua bộ chính trị. Trong đó Tổng bí thư là người đứng đầu.  Như vậy nếu như có chiến tranh, thì trình tự của nó sẽ là bộ chính trị đồng thuận, tổng bí thư gật đầu , rồi chủ tịch nước gật đầu. Cái quy trình này quá rắc rối, nhưng nó có ưu điểm là sự thận trọng. Kiểu chậm nhưng mà chắc. Ngược lại, nếu có vấn đề bất bình thường, thì nó lại bất lợi.
Tất nhiên nếu đổi sang thể chế kiểu này, thì nó sẽ đi ngược lại với cách sinh hoạt chính trị ở VN từ khi lập nước tới nay. Cho tới nay, sinh hoạt chính trị vẫn theo hướng « tứ trụ triều đình », mà dân thường hiện tại vẫn nói vui là thể chế « Hùng Dũng Sang Trọng » (Quốc hội, Chính phủ, Nhà nước, Đảng).  Tất nhiên cái sự sắp chữ này là để cho cái câu có ý nghĩa, chứ không có nghĩa  quyền lực giảm dần Hùng > Dũng > Sang > Trọng.  Thời bao cấp, thì dù có 4 trụ, có hai trụ bé là chủ tịch quốc hội và chủ tịch nước, hai trụ lớn là Tổng bí thư và thủ tướng, trong đó vai trò Tổng bí thư lớn hơn cả. Thời này còn có một vấn đề nữa, đó là vai trò của chủ tịch Hồ chí Minh, mà bất luận chức vụ của bác Hồ là gì, uy tín, kinh nghiệm, vai trò của bác với quá trình giải phóng dân tộc đã khiến Bác đứng trên hẳn các nhân vật khác, ngay cả sau khi có đại hội III của Đảng năm 1960, khảng định vai trò ngày càng lớn và quyết định của ông Lê Duẩn. Sau ông Lê Duẩn, thì không có một nhân vật chính trị nào vượt hẳn lên như thế, và như thế vai trò, mức độ quan trọng lại gắn liền với chức vụ, quyền lực thực tế của chức vụ theo kiểu « cơm áo gạo tiền ». Cũng trong hoàn cảnh đó mà vai trò thủ tướng tăng lên, theo cái lô gíc « thủ kho to hơn thủ trưởng », và cũng vì cái sân chơi cho chức vụ thủ tướng lớn lên trong quan hệ quốc tế, cũng như tác động trực tiếp của ông ta xuống nhân sự chính phủ hay quan lý kinh tế.
Từ khi có đổi mới đến nay, tức là từ năm 1986, thì người ta có thể nhận thấy vai trò của tổng bí thư càng ngày càng giảm, vai trò thủ tướng càng ngày càng tăng. Điểm xuống thấp nhất có lẽ là thời ông Nông Đức Mạnh. Trong khi đó vai trò của chủ tịch nước, về mặt thực tế ở VN là thấp. Quốc hội thì cũng mới khởi sắc từ thời ông Nguyễn Văn An. Chính vì thế tôi mới ví VN cách đây mấy năm, là một dạng chế độ vua Lê chúa Trịnh.
Quyền lực của tứ trụ này, nhiều khi còn phụ thuộc vào tính cách của người giữ chức vụ ấy nữa. Người ta có thể thấy rõ điểu này, khi đánh giá các đời thủ tướng. Thái độ cách hành sử của ông Phan văn Khải, ông Võ văn Kiệt rõ ràng mềm hơn, « tập thể hơn »  ông Nguyễn Tấn Dũng.
Từ khi ông Nông Đức Mạnh hết nhiệm kỳ, với tính cách của mình, ông Sang và ông Trọng đã làm cân bằng hơn cán cân quyền lực ở VN, việc đưa vai trò bộ trưởng ngoại giao lên bậc phó thủ tướng cũng giảm bớt quyền lực của thủ tướng trong lĩnh vực quan trọng này, đặc biệt với một nước nằm ở tâm bão của chính trị thế giới (giao điểm của quan hệ Nga-Trung, giao điểm của quan hệ Trung-Mỹ, giao điểm của quan hệ Mỹ-Nga). Hình thái « Vua Lê chúa Trịnh » không còn nữa, nhưng sự lãnh đạo của Đảng cũng chưa phải như thời trước. Bằng chứng là bây giờ phải lập lại các tổ chức quản lý của Đảng, như cái ban của ông Thanh.
Việc Tổng bí thư là chủ tịch nước, càng đặt vấn đề quy trách nhiệm để bãi miễn chức vụ chủ tịch nước và thủ tướng trẻ nên quan trọng. Vì cái đường dây quyết định quyền lực càng ngắn, thì khả năng lộng hành càng lớn. Điều đó rất cấp bách với chức vụ thủ tướng. Bởi vì bãi nhiệm chức vụ chủ tịch nước có thể làm thông qua bãi nhiệm tổng bí thư.  Và điều đó đã xẩy ra ở Vn. Ở VN chưa có ông chủ tịch nước hay thủ tướng nào bị mất chức, nhưng tổng bí thư bị bãi miễn thì đã có. Đó là ông Lê Khả Phiêu. Theo như tin đồn, đúng hay sai không biết, thì vì ông ấy định dùng công an theo dõi sự lạm dụng của quan chức nhà nước lúc đó.
*



Vâng, có lẽ tiên tri của bác sắp trở thành sự thật bởi vì, theo em, có 3 lý do:
- Môi trường an ninh và đối ngoại của VN đã thay đổi, đòi hỏi cải cách thế chế cho phù hợp với vị trí một quốc gia 'bình thường' trên thế giới.
- Cục diện quyền lực trong nước cũng cần một cơ chế phân cấp trách nhiệm rõ ràng để điều hòa, xử lý các phát sinh do không ai chịu trách nhiệm.
- Các gương mặt quyền lực cũng có những biến đổi tương xứng với thể chế có thể xảy ra.

Đúng như bác nói, vị trí (A) Tổng Bí thư + Chủ tịch nước gắn bó với trọng trách an ninh quốc phòng, còn vị trí (B) Thủ tướng gắn với điều hành kinh tế xã hội là hợp lý. Nhân sự trẻ ứng vào 2 vị trí này có sự nhấn mạnh khá rõ với 2 nhóm: nhóm A gồm các ông Phạm Quang Nghị, Phùng Quang Thanh, Phạm Bình Minh; nhóm B gồm các ông Vũ Đức Đam, Nguyễn Xuân Phúc. Riêng đương kim Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng có một vị thế đặc biệt, tức là khả năng đóng vai trò trụ cột (mở đầu cho hợp nhất vị trí TBT + CTN) cho cuộc chuyển giao thế chế + thế hệ. Trong trường hợp không có bất kỳ thay đổi nào về thể chế tối cao thì chắc hẳn VN sẽ phải mất 10 năm nữa để làm việc này, một sự lãng phí về cơ hội mà em cho là đáng tiếc và đáng trách.

Còn xử lý cơ chế bên dưới theo hướng Nhà nước pháp quyền theo sau cải tổ chóp bu, theo em là không khó. Sự lãnh đạo của Đảng và kiểm soát quyền lực có thể chuyển thẳng vào bộ máy Nhà nước thông qua 3 cơ quan có sẵn là Quốc Hội, Tòa án và Viện Kiểm sát, chưa kể đến Mặt trận TQ. Còn các thói quen hay di sản lịch sử tứ trụ etc. thì nói thẳng ra là không nên ngần ngại bởi vì dưới con mắt người dân thì chúng không quan trọng bằng sự vận hành hiệu quả của bộ máy Nhà nước. Qua tất cả các vấn đề nêu trên thì thấy bộ tứ Sang Trọng Hùng Dũng gần như đang đứng trước một cơ hội, một trọng trách có thể làm thay đổi lịch sử VN.
Pages: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46
Quán nước đầu làng Ven > Gặp Gỡ - Trao Đổi - Làm Quen > Thời Sự
Bạn đang xem phiên bản gọn nhẹ của diễn đ n dưới dạng text, để xem các b i viết với đầy đủ mầu sắc v hình ảnh hãy nhấn v o đây !
Invision Power Board © 2001-2023 Invision Power Services, Inc.