Langven.com Forum

Giúp đỡ - Lục lọi - Dân l ng - Lịch
Full Version: Yanukovik, Kẻ Bất Tài được Việc., Tại sao Ukraina?
Quán nước đầu làng Ven > Gặp Gỡ - Trao Đổi - Làm Quen > Thời Sự
Pages: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46
Phó Thường Nhân
@root,
Trong công ty có đứa đồng nghiệp ở cách cái làng mà cảnh sát bao vây khoang 1Km đường chim bay.
Chồng nó làm việc ở trong khu vực ấy. Sáng nay đến công ty, khi nghe thấy nói cảnh sát đang bao vây chỗ đó, nó vội gọi điện thoại cho chồng xem tình hình ra sao, thì thấy ông chồng đang uống cà phê trong một cái quán. Theo như chồng nó nói, đang lái xe trên đường thì bị cảnh sát bắt dạt vào, không được đi tiếp. Cảnh sát cũng yêu cầu tất cả mọi người đóng cửa, hạ rèm, vì thế cái quán cà phê chồng nó ngồi chờ cũng phải hạ cái rèm sắt xuống, như là đóng cửa. Nhưng bọn nó cũng không thấy lo lắng gì cả, vì hai nghi phạm đã bị bao vây trong một cơ sở sản xuất (một xưởng in).
Skywalker
Itar-Tass rất nhanh chóng có nhận định vụ tấn công trụ sở Charlie Hebdo ảnh hưởng đến cái nhìn của người dân EU đến quan hệ với Nga:
http://motthegioi.vn/ho-so-phan-tich/chau-...ris-142167.html

Thập kỷ 80, Mỹ và phương Tây hậu thuẫn Mujahideens khiến Liên Xô sa lầy ở Afganistan, giờ con lắc đảo ngược là Hồi giáo cực đoan hành động có lợi cho Nga?

Nếu tháng 3/2015 EU không gia hạn trừng phạt kinh tế thì Nga vẫn đối mặt với thâm hụt ngân sách và suy thoái bởi cuộc chiến giá dầu, nhưng có vẻ cái giá ~300 tỷ đô cho Crimea đã được chấp nhận! laugh.gif

Phó Thường Nhân
@Sky,
Chẳng hiểu sao bọn Nga lại có thể phân tích chuối thế, chắc vì nó không hiểu quan hệ giữa thế giới Hồi giáo và phương Tây. Tôi nói không hiểu, là nói cái chú viết bài phân tích ấy, chứ Nga nói chung chắc nó phải hiểu tình hình hơn chứ.
Sự vụ ở Paris, yếu tố tâm lý, ảnh hưởng tâm lý là lớn, nhưng không có nghĩa lý gì về đối ngoại chính trị với Nga. Nó chỉ có tác dụng cố kết phương Tây để đánh Hồi giáo thôi. Giúp nó có chính danh hơn thôi. Mà thế giới Hồi giáo thì nó cũng phức tạp, mâu thuẫn đánh đấm lẫn nhau giữa các nước, giữa các phong trào hồi giáo cực đoan và nhà nước của chúng. Quan hệ của những tổ chức này với phương tây cũng không rõ ràng, nhiều khi nó được phương Tây nặn ra, có lúc tài trợ, có lúc lợi dụng, có lúc mâu thuẫn đánh lẫn nhau, đánh lại phương Tây..Nó không phải là một chiến tuyến rạch ròi. Giữa phương Tây (và các tổ chức tình báo của nó), các nước Ả rập (và các tổ chức tình báo của nó) với các phong trào Hồi giáo cực đoan , ba thế lực này thì tuỳ từng giai đoạn mà không biết ai manipulate ai, nhằm để chống ai.
Hi vọng của Nga liên minh với phương Tây để đánh kẻ thù chung là Hồi giáo cực đoan, đã được Putin dùng từ nhiệm kỳ đầu tiên của ông ta, khi Mỹ bị đánh bom ngày 11/9/2001. Putin là người đầu tiên gọi điện cho George Bush, là người cho phép Mỹ sử dụng vùng không gian Trung Á để tiếp cận Apganistan. Nhưng điều đó không ngăn cản Mỹ nhập 3 nước Baltic ở Liên Xô cũ vào NATO năm 2004.
Hiện nay, Mỹ đang đánh nhau với IS ở Syria, nhưng nó cũng lờ Nga đi. Ngược lại nó muốn thoả thuận với I ran.
Như vậy bài báo có thể coi là một proposal của dư luận chính thống Nga để nối lại quan hệ với phương Tây mà thôi chứ khả năng trở thành hiện thực hơi bị ít.
root
QUOTE(Phó Thường Nhân @ Jan 9 2015, 05:43 PM)
@root,
Trong công ty có đứa đồng nghiệp ở cách cái làng mà  cảnh sát bao vây khoang 1Km đường chim bay.
Chồng nó làm việc ở trong khu vực ấy. Sáng nay đến công ty, khi nghe thấy nói cảnh sát đang bao vây chỗ đó, nó vội gọi điện thoại cho chồng xem tình hình ra sao, thì thấy ông chồng đang uống cà phê trong một cái quán. Theo như chồng nó nói, đang lái xe trên đường thì bị cảnh sát bắt dạt vào, không được đi tiếp.  Cảnh sát cũng yêu cầu tất cả mọi người đóng cửa, hạ rèm, vì thế cái quán cà phê chồng nó ngồi chờ cũng phải hạ cái rèm sắt xuống, như là đóng cửa. Nhưng bọn nó cũng không thấy lo lắng gì cả, vì hai nghi phạm đã bị bao vây trong một cơ sở sản xuất (một xưởng in).
*


Còn vụ bắt con tin ở cửa hàng cũng đang diễn ra đồng thời nữa, bác Phó có ở gần chỗ đó chăng?
Phó Thường Nhân
@root,
Đúng rồi, có một vụ bắn nhau bắt cóc nữa xẩy ra vào lúc 13h00 hôm nay ở cửa ô Vincennes. Chỗ này là phía đông nam của Paris. Lúc trưa, tôi đi ăn cơm, ăn xong lúc trả tiền bà chủ hàng bảo, lại có một vụ nữa rồi, đúng là chiến tranh. Rồi bà ta nói thêm, bây giờ là lúc trả giá cho những sơ hở trong quá khứ. Ý bà ta muốn nói tới chính sách nhập cư của Pháp. Trong thực tế những nghi phạm này đều là người Pháp gốc Ả rập, họ đều sinh ra ở trên đất Pháp, chứ không phải là nhập cư đúng định nghĩa. Tóm lại nó vẫn có một sự khác biệt giữa dư luận, với tất cả tâm lý và định kiến. Lúc về tới công ty, vào đọc báo, thì thấy nó nói là nghi phạm vụ mới nhất chính là kẻ đã bắn chết cô cảnh sát nữ ở Montrouge (một thành phố ngoại ô nằm ở phía Nam Paris), mà cảnh sát đã mò ra tung tích từ hôm qua, nhưng chưa bắt được. Nhân vật này với hai nhân vật gây thảm sát ở toà báo có liên quan với nhau, chứ không phải là các vụ việc tình cờ.
Báo VN đưa tin rất cập nhật sự việc, không khác gì báo Pháp. Duy chỉ thỉnh thoảng dịch sai chi tiết, vì chắc người dịch không hiểu hết. Ví dụ tên huyện thì dịch thành tên đường, ..nhưng về cơ bản vụ việc thì cũng như báo Pháp.
Cho đến nay, thì các sự kiện đang tiếp diễn ngoài nội thành Paris. Môt nơi là phía đông bắc thành phố, ở trong khu công nghiệp của một cái làng cách Paris khoảng 20Km. Sự việc mới vừa rồi thì ở một cửa ô phía đông nam Paris.
langtubachkhoa
Han Quoc co ve muon choi lai chieu hoi Lien Xo sup do. Hoi do Nga kho khan kinh te, chua tra no duoc cho han Quoc. Han Quoc da de nghi Nga tra no bang "hop tac quan su". Nho su hop tac nay, ma Han quoc hoc duoc ky thuat che tao ten lua cua Nga, va cung duoc Nga giup cho ve cong nghe ten lua va may bay truc thang. Hien nay ten lua day ve tinh cua Han quoc cung do Nga giup che tao. Mot tang cua dong co + linh kien khac la cua Nga. Nga cung tan dung su hop tac nay de co von tai chinh cua Han quoc thuc hien chuong trinh quan su cua rieng minh

http://www.tienphong.vn/hanh-trang-nguoi-l...-nga-808445.tpo

Trong Sách trắng Quốc phòng Hàn Quốc công bố hôm 6/1 nêu rõ: Hàn Quốc dự định mở rộng hợp tác và trao đổi trong lĩnh vực quốc phòng với Liên bang Nga.

“Để xây dựng lòng tin giữa hai nước - Hàn Quốc và Nga, các cuộc trao đổi ở cấp cao cần được mở rộng”, trang tin quân sự Vpk dẫn Sách trắng Quốc phòng Hàn Quốc cho biết.

Hồi tháng 10/2013, Thứ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc, trong chuyến thăm Nga đã khẳng định “mối quan hệ chiến lược” giữa hai nước cùng với việc làm sâu sắc sự hiểu biết lẫn nhau thông qua các ủy ban quân sự chung giữa hai nước.

Theo các chuyên gia phân tích, bên cạnh lý do về an ninh trong khu vực Đông Bắc Á, Seoul cũng muốn thông quan sự hợp tác với Moscow để có thể gây áp lực lên chính quyền Bình Nhưỡng về các chương trình hạt nhân của Triều Tiên.





Tổng thống Czech đáp trả cuộc tấn công của “người bảo vệ Bandera”


Trên Facebook, Tổng thống Czech Milos Zeman đã đáp trả chỉ trích của nhóm thân Ukraina nhân ý kiến về Stepan Bandera.

Chính trị gia Zeman tỏ ra nghi ngờ, liệu các nhà sử học có biết Bandera thực sự là ai hay chăng?. "Tôi đã nhận được thư của quí vị, trong đó các vị lên tiếng bảo vệ Stepan Bandera ... Vậy quí vị có biết những lời lẽ sau của Bandera: “Ta sẽ giết hết từng tên Ba Lan từ 16 đến 60 tuổi”? Nếu các vị chưa nghe thấy những lời này của Bandera thì các vị chẳng phải là nhà nghiên cứu Ukraina thực thụ. Còn nếu các vị biết về tuyên bố đó của Bandera, thì các vị có tán đồng với y hay không? Nếu đồng ý, thì chúng tôi với các vị chẳng còn gì để tranh luận nữa”, - Tổng thống Milos Zeman viết.
Ông Zeman cũng tuyên bố, Bandera đã lên kế hoạch tạo lập ở Ukraina một nhà nước phát-xít tay sai. Trước đó, Tổng thống CH Czech Milos Zeman từng lên án cuộc diễu hành rước đuốc của các phần tử dân tộc chủ nghĩa tại Kiev nhân dịp kỷ niệm 106 năm ngày sinh vinh danh thủ lĩnh Tổ chức dân tộc Ukraina - Stepan Bandera. Tổng thống Zeman đã so sánh cuộc rước đuốc Kiev với cuộc tuần hành của bọn Quốc xã thời nước Đức Hitler và lưu ý rằng "đang diễn ra cái gì đó xấu xa với đất nước Ukraina”.
langtubachkhoa
Có vẻ Nga quyết tâm cải cách cơ cấu kinh tế thật. Tổng thống Nga V.Pu-tin trong cuộc gặp với lãnh đạo hơn 40 tập đoàn, doanh nghiệp lớn của Nga đã tuyên bố mong muốn duy trì quan hệ chặt chẽ với các doanh nhân để đa dạng hóa và vực dậy nền kinh tế. Trong năm 2014, Nga đã có thêm khoảng 300 cơ sở sản xuất lớn đi vào hoạt động với hàng chục nghìn việc làm có năng suất cao trong các lĩnh vực hóa dầu, chế tạo ô-tô, luyện kim, công nghiệp dược...

Cái trò trừng phạt này có thể khiến EU mất đi thị trường và tạo thêm đối thủ cạnh tranh, đây có lẽ là điều cả Mỹ và TQ đều mong muốn

Yatseniuk là cái loa của các oligarkh Ukraina, - đại biểu QH Đức
http://rusvesna.su/news/1420830611

ĐBQH Đức đại diện nhánh Die Linke Wolfgang Herke cho rằng chẳng có lý do nào để thu tuong và Chủ tịch QH Đức gọi ông Yatseniuk là sứ giả của hòa bình.
langtubachkhoa
Nga dang giam thieu nhap khau tu phuong Tay trong ngành quốc phòng. Theo như thứ trưởng Nga, thì việc này trong nền kinh tế thị trường là hơi kỳ lạ, bản thân Mỹ cũng nhập khẩu đến 60% linh kiện điện tử từ châu Á, từ Đông nam Á (ông này có lẽ k muốn nói thẳng ra là Singapore, malaysia, Đài Loan, Nhật, Hàn).

Theo thứ trưởng quốc phòng Nga, việc thay thế các linh kiện của phương Tây sẽ khó khăn hơn của Ukr, cũng may chúng chỉ chiếm từ 8-10% linh kiện quốc phòng Nga. Trong năm 2015, số lượng đơn hàng quốc phòng sẽ tăng hơn 2014 khỏang 20%

Russia charts substitution route to end NATO-country imports
http://itar-tass.com/en/russia/770920

Ông Shoigu: Lần đầu tiên trong lịch sử các hợp đồng của Bộ Quốc phòng được thực hiện 99,9%
Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2015_01_13/282066949/

http://itar-tass.com/en/economy/770964
Russia’s import from non-CIS countries 2014 down by 8.2% to $253.8 billion
Nhập khẩu của Nga từ các nước bên ngoài CIS giảm 8.2%, trong khi kim ngạch thương mại voi TQ tăng lên

http://itar-tass.com/en/economy/770909
“Cooperation between Russia and China in 2014 has seen breakthroughs in numerous spheres," Deputy Foreign Minister Igor Morgulov said

http://itar-tass.com/en/world/770938
Nga, TQ hoan nghênh Ấn Độ, Pakistan vào khối Thượng Hải


http://itar-tass.com/en/economy/770893
Cựu kinh tế trường của IMF và giáo sư Harvard Professor Kenneth Rogoff noi răng giá dầu có thể quay lại 100USD/barrel về trung hạn. Ông cho ràng Nga cần phải tái cấu trúc nền kinh tế và điều này sẽ mất khoảng 6-8 năm.

Kể từ những năm 2000, khi mà dầu khí chiếm đến gần 40% GDP, đến lúc này chỉ còn 16% GDP, có thể thấy 2 đời Putin và Medvedev đã làm rất nhiều để giảm thiểu phụ thuộc dầu khí, nhưng để đương đầu với toàn bộ khối phương Tây thì còn cần làm nhiều hơn. Khi Putin hỗ trợ kinh tế, ông ấy lấy loi nhuận từ dầu khí đầu tư sang các ngành khác bằng cách bán giá dầu khí trong nước với giá rẻ và hạ thấp thuế cho các ngành khác, đồng thời đánh thuế cao dầu khí. Điều này đã dần đến ngân sách Nga phụ thuộc nhiều vào dầu khí, nhưng bù lại thì các ngành khác lại hưởng loi, và nhờ đó mà tỷ trọng GDP của các ngành khác tăng lên nhiều, nhất là manufacturing, bán lẻ, xây dựng. Công nghệ cao cũng phát triển rất nhanh.

Nhưng nếu muốn đương đầu với toàn bộ phương Tây thì còn phải làm nhiều nữa. Hiện Mỹ đang muốn loi dụng các biến động xã hộitrong những năm tói khi Nga tái cấu trúc kinh tế để gây bao loạn thay đổi chế độ (vì đã tái cấu trúc thì sẽ có những nhân vật thế lực bị thiệt). Cái nguy hiểm là ở chỗ đó chư k phải mấy cái GDP gì đâu, GDP sẽ giảm nhưng rồi sẽ tăng trở lại thôi. Ngoài ra tâm lý chiến cũng rất lợi hại, hiện nay đầu tư làm ăn đều do tâm lý, mà tâm lý lại bị manipulate bởi media, cho nên k phải ngẫu nhiên mà báo chí Tây toàn viết những chuyện bi thảm về Nga, hoặc Nga thiệt hại 1 thì họ phóng thhành 5, 6. Làm việc đó cũng góp phần làm tăng sự ngại ngần của các doanh nhân châu Á đầu tư vào Nga, vì Mỹ k ngăn cấm được. Sap tới họ mở kênh tiếng Nga thì chúng ta sẽ còn đựoc xem 1 cuộc chiến nữa.

Đồng rup sẽ còn tiếp tục mất giá với đồng USD nữa, đây là điều dĩ nhiên, ngoài lý do đầu cơ, còn do các nhà đàu tư phương Tây rút khỏi Nga, kim ngạch thương mại Nga-EU giảm thì dĩ nhiên nhu cầu vè rup giảm, nhu cầu USD tăng do rút vốn. Nhưng đến 1 lúc nào đó thì nó sẽ phải ổn trở lại (dĩ nhiên trừ khi Nga không chặn được đầu cơ). Nga vẫn còn công cụ hành chính để làm nếu cần, dùng công cụ này chỉ khi nhà nước chưa bị lũng đoạn. Néu là thời Elsin thì có muốn dùng cũng không nổi.
Theo tôi, nếu xử lý được đầu cơ thì có thể nó sẽ ổn định khoảng 70 Rup/USD

Ổn định là được, chỉ cần giữ ổn định đuợc 3 tháng (tức là thời gian thanh toán 1 thương vụ) là OK, cao thấp k quá quan trọng, nhất là với 1 nước xuất siêu như Nga, gần đây lại còn đang đẩy mạng chương trình thay thế nhập khẩu.


Bổ sung thêm chút, chinh phủ Nga k nợ nước ngoài mấy, nhưng doanh nghiệp Nga thì nợ (k quá nhiều nhưng cũng k ít). Nga tăng lãi suất lên 17% nhưng lại hỗ trợ cho các doanh nghiệp quan trọng bằng các quỹ riêng chứ các doanh nghiệp này sẽ k phải chịu lãi suất đó, đồng thời gánh nợ nếu cần. Như vậy có thể đoán chắc chắn rằng Nga đang phân loại các doanh nghiệp, sẽ có không ít các doanh nghiệp bị chính phủ Nga cho phá sản, và 1 số doanh nghiệp cần thiêt sẽ được cứu, tái cơ cấu kinh tế nó là như thế, chắc chắn sẽ gây nên những biến động xã hội.
Đây là 1 việc làm khắc nghiệt, thường các chính trị gia sẽ làm từ từ để tránh gây căng thẳng trong giơi chính trị và xã hội, từ đó dẫn đến biến đông. Nga cũng muốn làm từ từ, nhưng rõ ràng là Mỹ ra tay để khiến cho Nga phải cải cách manh, rõ ràng là có ý muốn lợi dụng những biến động này để thực hiện tâm lý chiến và lật độ chế độ.
Sắp tới chúng ta sẽ còn được chứng kiến cuộc đấu media nhiều. Trong hoàn cảnh của Nga hiện nay, doanh nghiệp Nga nào làm ăn sản xuất nghiêm túc sẽ thắng lớn, doanh nghiệp nào chỉ kiếm lợi nhờ đầu có, manipulate tài chính, buôn đi bán lại tiền bạc sẽ chết đầu nước. Nó gây nên biến động xã hội và tiếp đan cho cỗ máy tuyên truyền khổng lồ của Tây, nhưng cũng lại là 1 cái lọc cực tốt để tìm ra kẻ nào làm ăn thật, kẻ nào chỉ gây hại
langtubachkhoa
Hiện nay điều nguy hiểm nhất với Mỹ đó là việc Nga bỏ đồng USD trong thanh toán dầu mỏ, trước tiên là với TQ. Đay là điều động đến quyền lợi cốt lõi của Mỹ. Ba cánh tay thống trị thế giới của Mỹ là: quân sự (cả công nghệ và lực lượng), tài nguyên và tài chính (tức USD dùng thanh toán). Hai cái trước Mỹ không khống chế nỏi Nga, chỉ còn cái cuối cùng. Nếu để Nga thoát khỏi vòng tài chính của Mỹ thì quá nguy hiểm. Không những k còn kiếm soát nổi Nga nữa, mà còn khiến cho ca TQ, Eu vùng ra khỏi Mỹ (vì nếu Nga đã cho TQ dùng nội tệ thanh toán thì không có lý gì lại không cho EU khi mà EU dỡ bỏ trừng phạt (đây là diểu chắc chắn, chỉ là khi nào, trong hoàn cảnh nào thôi)). Khi EU dỡ bỏ, nếu cả EU, TQ đều k cần dùng USD để mua tài nguyên cuả Nga nữa, thì vị thế của euro và NDT tăng mạnh. Riêng Euro có thể trở thành đối thủ gần ngang ngửa của USD ngay, nếu Nga chấp nhận toàn bộ đồng euro và bỏ USD. Mỹ không những mất Nga mà còn mất luôn cả TQ và EU, và cả 3 đối tượng này đều là đối thủ của thế giới đơn cực Mỹ. Đòn đánh của Mỹ vào Nga đều nhằm mục đích này, UKR chỉ là cái cớ. Mỹ làm Rup mất giá với USD là nhằm:
1) Kéo Nga về với USD, vì dùng USD lúc này sẽ đem lại lợi lớn cho Nga
2) Làm phực tạp thếm chiến lược dùng nội tệ của Nga với TQ, gây tranh cãi giữa 2 bên và làm khó khăn hơn chiến lược dùng noi tệ của Nga với nước khác, bởi vì tuy k dùng USD nhưng vẫn lấy USD làm thước đo. Trừ khi Nga thuyết phục các nước khác,trớc tiên là TQ dùng thuoc đó khác, ví dụ vàng. Đây là điều Nga muốn làm, nhưng vấn đề là TQ nó vẫn cần USD để mua tài nguyên nước khác, hơn nữa chính TQ cũng muốn nhân cơ hội rup mất giá để kiếm lợi từ Nga, và đặc biệt muốn khuyến khích Nga vay nhân dân tệ của TQ

Mỹ tìm cách phá hoại quan hệ Nga-EU và khuyến khích Ukr gây chiến là vì thế, vì càng đánh nhau thì Mỹ càng có cớ ép EU trừng phạt hoặc chí ít là kéo dài trừng phạt Nga (tháng 3 là hết hạn trừng phạt). Vì nếu Mỹ phạt mà EU k phạt thì là đại hoạ với Mỹ (như đã nói ơ tren). Ukr chỉ là con cờ của Mỹ, còn phe chủ chiến ở Ukr cũng muốn chiến, vì có chiến thi mới có hy vọng giũ quyền lực, k chiến thì họ còn giá trị gì trong mắt phương tây, lại thêm tình hình kinh tế tồi tệ thì họ biến sớm là chắc, chưa nói đến chuyện hoà bình lập lại thì người ta sẽ diều tra lại các tội ác của các tiểu đoàn Ukr và sự dính líu của chính phủ, cái này thì thât là tai hại cho Ukr. Chiến tranh cũng là cách để đánh lạc hướng dân chúng khỏi kinh tế tồi tệ và đổ hết cho Nga, khuyến khích dân chúng chấp nhận
Phó Thường Nhân
Từ hôm qua đã thấy báo chí đăng tin là Ianutkovitch bị interpol truy nã. Bỏ ngoài những yếu tố về pháp luật, thực hư thế nào không rõ, vì ông này bị truy nã theo yêu cầu của chính quyền UK do hối lộ, ăn tiền, thì điều quan trọng là ông này không thể quay trở lại chính trường UK trong tương lai. Đó cũng là cách để cho chính trường UK chỉ hoàn toàn có các nhân vật thân phương Tây, và giả dụ ông này có quay lại, có trúng cử, thì cũng không thể thành lập chính phủ được. Cách sử dụng luật pháp « quốc tế » để can thiệp này cũng là điểm mới trong quan hệ quốc tế, đặc biệt từ sau chiến tranh lạnh. Ví dụ Gáp bô, tổng thống cũ của bờ biển Ngà, sau khi bị lật đổ với sự trợ giúp trực tiếp của quân đội Pháp, thì đã bị bắt và nhốt ở La hay (Hà lan) để toà án quốc tế này xét xử. Điều đặc biệt là, dù thế, những người theo ông ta ở bờ biển Ngà vẫn ủng hộ cho ông này ra tranh cử tổng thống lần tiếp. Nhưng làm sao điều đó thực hiện được, khi ông ta vẫn bị giữ làm tù ở châu Âu.
Cái toà án ở châu Âu này, Mỹ không tham gia, nhưng ngược lại nước Mỹ cũng dùng luật của nó trong quan hệ quốc tế. Ví dụ việc đòi truy nã tổng thống Su đăng. Cách đây ít lâu, một toà án ở Tây ban Nha cũng đòi truy tố ..Hồ cẩm Đào theo đơn kiện của một số người Tây tạng nhập tịch nước này.
Như vậy trên thế giới không chỉ có hiện tượng dùng tài chính (qua công cụ đồng tiền của mình) mà còn có hiện tượng dùng luật pháp (của nước mình) làm công cụ cưỡng chế trong quan hệ quốc tế. Xu hướng này, sẽ càng ngày càng tăng.
Với hai công cụ này, phương Tây có trong tay những công cụ rất hữu hiệu để gây sức ép lên những người cầm quyền ở thế giới thứ ba nói riêng, và thế giới nói chung. Vì do ảnh hưởng của sức mạnh mềm, tầng lớp này chắc chắn sẽ gửi con cái đi học ở phương Tây, gửi tiền ở phương Tây. Tiền này có thể là tài sản chính đáng, nhưng phần nhiều là tài sản không chính đáng. Khi làm những việc này, họ không biết là đã gửi thân vào làm con tin cho phương Tây, giống như ngày xưa dưới chế độ phong kiến chúa đất địa phương phải gửi con về kinh đô để làm con tin. Tiền gửi, phương Tây sẽ dùng cho nhu cầu của nó, nhưng khi có chuyện thì nó sẽ dùng cái đó để gây sức ép, hoặc tước đoạt. Lấy ví dụ trường hợp của Lybia, mà tôi đã từng nói. Khi liên quân Anh-Pháp ném bom đánh Lybia ủng hộ các lực lượng hồi giáo cực đoan nổi dậy, thì nó tuyên bố luôn là tiền của nhà nước Lybia đầu tư vào các cơ sở kinh tế của nó là tiền của Kadafi. Chính vì thế đánh nhau hôm trước hôm sau, nó đã có thể bô bô tuyên bố là có bao nhiêu tiền, trong khi truy nã người lậu thuế, là công dân mình, nó lại không làm được.
Khi gửi tiền ra nước ngoài, các nhân vật ở thế giới thứ 3, không hiểu rằng, nó không bao giờ là hạ cánh an toàn, ngoại trừ nghe lời nó. Chính vì thế nó mới nẩy ra vấn đề là phải đánh tham nhũng như thế nào, chống tham nhũng thế nào, để tiền không chạy ra nước ngoài. Vừa thiệt hại cho đất nước, vì tự trói buộc chân tay mình, gửi thân làm con tin hệ thống chính trị của mình.
Như vậy cách tiếp cận chống tham nhũng thế nào cũng là một vấn đề trong tình hình thế giới hiện tại. Kiểu đánh như ở VN hiện tại đang hô hào, thực ra là đi vào ngõ cụt, chỉ làm cho VN thiệt đơn thiệt kép, và không có tác dụng. Ngoại trừ đó là một hình thức đấu đá chính trị loại lẫn nhau.
langtubachkhoa
Ukraina bắt đầu tịch thu phương tiện vận chuyển để phục vụ nhu cầu quân đội
Như Phó Cục trưởng Cục kế hoạch phòng vệ và động viên Vladimir Talalay đã tuyên bố trong một cuộc họp báo, để phục vụ nhu cầu của quân đội trong khu vực tiến hành hoạt động quân sự ở Donbass, phương tiện vận chuyển của các doanh nghiệp Ukraina sẽ bị tịch thu.

Xe cộ bị tịch thu sẽ không chỉ từ các doanh nghiệp nhà nước mà cả từ các chủ sở hữu tư nhân, theo TASS.

Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2015_01_13/282079432/

Khi Hoa Kỳ không cần đến thế giới đa cực
Tại Ecuador diễn ra phiên họp lần thứ 23 của Diễn đàn Nghị viện châu Á-Thái Bình Dương, tập hợp 27 quốc gia của khu vực.

Một trong những đề tài thảo luận chính tại diễn đàn là sự cần thiết của một thế giới đa cực, như nêu trong dự thảo nghị quyết do phái đoàn Hội đồng Liên bang (Thượng viện) Nga đề xuất. Lập trường này của Nga nhận được sự ủng hộ của nhiều thành viên phiên họp, trong đó có Chủ tịch danh dự của APPF, cựu Thủ tướng Nhật Bản Yasuhiro Nakasone. Các nghị sĩ Mỹ đã phớt lờ diễn đàn này, có vẻ họ không thèm quan tâm đến ý kiến của các đồng nghiệp từ những quốc gia khác, trái với chính sách của nhà nước Mỹ.
Từ sau khi kết thúc Chiến tranh Lạnh, chính Hoa Kỳ đang cố công xây dựng một thế giới đơn cực theo hình mẫu riêng của họ, - Chủ nhiệm Bộ môn Lịch sử các nước Viễn Đông của Đại học Tổng hợp Quốc gia Saint-Peterburg, GS-TSKH Vladimir Kolotov nhận định.
“Thế giới hiện nay đang trải qua giai đoạn tái lập một cách rất nghiêm túc. Đang tạo ra những liên minh mới, sẽ phân định trật tự thế giới. Hoa Kỳ và những nước phụ thuộc vào họ thì cố gắng phá hoại những liên minh này. Họ tấn công đả phá những đề án liên kết-hội nhập tại các khu vực khác nhau của thế giới, trong đó sử dụng các phương pháp điều khiển gây bất ổn trong từng khu vực. Có không ít công cụ để thực hiện mục tiêu này. Đó là kích động mâu thuẫn nội bộ, kích hoạt “dòng thứ năm”, tổ chức các cuộc “cách mạng màu”. Đó là cả chiêu thức sử dụng các tổ chức khủng bố cũ cũng như tạo mới”.
Một trong các điểm cực của thế giới đa cực có thể là Trung Quốc đang phát triển nhanh chóng. Để kiềm chế Trung Quốc, Hoa Kỳ có thể sử dụng vòng cung Đông Á bất ổn, - GS Vladimir Kolotov giả thiết.
“Có thể kích động một cách hệ thống trên suốt vòng cung này làm nóng thêm mâu thuẫn giữa Trung Quốc và Đài Loan, Trung Quốc và Việt Nam, Trung Quốc và Ấn Độ, Trung Quốc và Pakistan, Trung Quốc và các nước vùng Trung Á. Cũng không nên quên Tân Cương-Uigur và "cuộc cách mạng của những chiếc ô" tại Hồng Kông. Doanh nghiệp Trung Quốc được khuyến khích thâm nhập những phần khác nhau của thế giới – như châu Âu, châu Phi, châu Mỹ Latinh, hiện tượng không thể không thúc đẩy cố gắng chống lại của Washington. Hoa Kỳ đã tuyên bố sẽ không để cho Trung Quốc xây dựng kênh đào giống như kênh Panama ở Nam Mỹ. Khi Bắc Kinh tính đến chuyện thiết lập Con đường Tơ lụa mới, đã bắt đầu có chuyển biến ở các nước Trung Á mà con đường tiềm năng sẽ chạy qua. Ông Yanukovych từng hội đàm với Trung Quốc về kiến thiết cảng ở Crưm, cần trở thành một yếu tố mốc quan trọng trên tuyến đường thương mại mới. Hoa Kỳ không chịu để xuất hiện tuyến đường thương mại mới mà lại nằm ngoài tầm kiểm soát của họ hoặc các đồng minh của Washington, thế là ở Ukraina phát sinh tình trạng mất ổn định”.
Những tiến trình diễn ra trên thế giới ngày nay rất đáng lo ngại. Bùng phát trầm trọng các mâu thuẫn toàn cầu, và từ đó sản sinh bất ổn trên thị trường tài chính và nguyên liệu, cùng với bất ổn chung về địa chính trị. Đang diễn ra cuộc đấu tranh giành vị trí bá chủ thế giới, và đối tượng bị đe dọa là sự tồn vong của hàng loạt chế độ và đất nước. Hoa Kỳ gây áp lực cứng rắn lên các đồng minh châu Âu có lệ thuộc về chính sách kinh tế, và điều đó có thể thấy rõ qua những biện pháp trừng phạt chống Nga. Bởi khoản đặt cược ở trận tỷ thí này là rất cao, cuộc đấu sẽ được tiến hành tàn nhẫn tối đa, kể cả bằng bàn tay kẻ lạ. Người ta sẽ sử dụng mọi chiêu thức hợp lệ cũng như bất hợp pháp về gây mất ổn định tình hình và đảo chính Nhà nước buộc xoay chiều theo ý người Mỹ. Cần hiểu rõ điều này và sẵn sàng đối phó, - chuyên viên Nga cảnh báo.

Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/2015_01_13/282066066/
langtubachkhoa
http://baodatviet.vn/the-gioi/tin-tuc-24h/...ng-tay-3225835/
Bắn rơi MH17: Nga chơi đuổi bắt cùng phương Tây
Ngoại trưởng Nga lên tiếng rằng phương Tây dường như đã quên mất thảm kịch với máy bay MH17 khi các thông tin về kẻ thủ ác đã khá rõ ràng.
Nga tiếp tục thúc ép phương Tây

Phương Tây dường như đã quên việc điều tra thảm kịch MH17 - chiếc máy bay của Malaysia bị bắn rơi ở miền đông Ukraine hồi tháng 7/2014 - theo Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov.

Ngoại trưởng Nga nói thêm rằng Moscow muốn thấy ít nhất là một số kết quả sơ bộ được công bố.

"Phương Tây áp đặt lệnh trừng phạt với Nga vì lý do thảm kịch với chiếc Boeing của Malaysia. Và bây giờ các đồng nghiệp phương Tây của chúng tôi đã hoàn toàn quên mất vấn đề này", ông Lavrov nói sau cuộc gặp với người đồng cấp Latvia Edgars Rinkevics.

"Quan điểm của Nga cho rằng, tốt hơn là nên công bố ít nhất kết quả điều tra sơ bộ và giải thích lý do tại sao cuộc điều tra này được tiến hành với các hành vi vi phạm trắng trợn các quy định, được áp dụng đặc biệt cho các trường hợp như vậy trong Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế (ICAO)", Ngoại trưởng Nga cho biết.

MH17 bị bắn rơi ở miền đông Ukraine hôm 17/7/2014 và báo cáo chính thức cuối cùng về vụ tai nạn là hồi tháng 9 năm ngoái, khi các nhà điều tra Hà Lan nói rằng, vụ tai nạn MH17 là kết quả của một số lượng lớn các vật thể có năng lượng cao va đập vào chiếc Boeing từ bên ngoài.

Một báo cáo đầy đủ sẽ được công bố vào mùa hè năm 2015.

Tháng 12/2014, Moscow bắt đầu điều tra một báo cáo của 1 tờ báo Nga cáo buộc một chiến đấu cơ của Ukraine bắn hạ MH17.

Nhân chứng giấu tên nói với nhật báo Komsomolskaya Pravda rằng, một máy bay chiến đấu phản lực Su-25 của Ukraina đã bắn rơi MH17.

Người này khẳng định, phi công máy bay đã sử dụng tên lửa đất đối không bắn hạ máy bay Boeing của Malaysia do nhầm lẫn với một máy bay quân sự.

Ngoài ra, một nhân chứng khác cho biết chiếc Su-25 này sau khi cất cánh với đầy đủ vũ khí và sau khi trở về căn cứ thì không còn quả tên lửa nào. Nga đã đưa nguồn tin này vào chế độ bảo vệ nhân chứng nghiêm ngặt nhất.

Phi công lái chiếc Su-25 của Ukraine này là Đại úy Vladislav Voloshin. Phía Moscow đã yêu cầu phương Tây để Hà Lan hoặc Malaysia thẩm vấn đặc biệt phi công này, sử dụng các loại máy kiểm tra nói dối, khi đó mọi việc sẽ sáng tỏ.

Đồng thời, Nga cũng yêu cầu phía quân đội Ukraine công bố nhật ký bay ngày 17/7/2014 và cho phép Nga tra hỏi những nhân viên kiếm soát không lưu ngày hôm đó. Tuy nhiên, những yêu cầu của Nga không hề được phương Tây hồi đáp.

Người phản hồi duy nhất là Ukraine với lý lẽ phi công này không bay ngày xảy ra thảm họa MH17.
Phó Thường Nhân
@LTBK,
Cái nhìn của người Nga ở trên về tình hình thế giới có nhiều phần đúng, nhưng không đủ, và trong nhiều trường hợp nó không đúng. Ví dụ như vấn đề Crimea.
Cái đúng là : Sau khi Liên Xô sụp đổ, thì Mỹ là siêu cường duy nhất. Tất nhiên Mỹ muốn mình là một cực duy nhất. Và quả thật, những xáo trộn về kinh tế, chính trị, quân sự trên thế giới từ sau chiến tranh lạnh đều xuất phát từ Mỹ.
Cái đúng nữa là ngoài Mỹ còn có những nước khác vươn lên, trong đó nổi bật nhất là TQ. Nhưng ngoài TQ cũng còn những nước nữa như EU, Nhật, Ấn, Nga, Brazil, Trong đó chính sách của những nước như Nga, Ấn, TQ không bị điều khiển bởi Mỹ. Còn đối với EU và Nhật, thì có khả năng vượt khỏi sự kiểm soát của Mỹ.
Ảnh hưởng của Mỹ không chỉ là sức mạnh quân sự, mà nó có một cái vế tài chính (với vai trò đồng đô la là đồng tiền dự trữ, là công cụ thanh toán trong năng lượng), sự kiểm soát về năng lượng (thông qua các « đồng minh » Ả rập, như Ả rập Sa u đít), cưỡng chế pháp lý thông qua các tổ chức quốc tế, nhưng càng ngày Mỹ càng sử dụng luật pháp trực tiếp của mình vì không phải lúc nào Mỹ cũng tác động được qua các tổ chức quốc tế. Về kinh tế, Mỹ có thể áp dụng « phong toả », « trừng phạt » kinh tế.
Ảnh hưởng của Mỹ rất lớn với EU với Nhật, Hàn, ..và vấn đề của Mỹ với những nước này là làm sao củng cố được liên minh sẵn có, để những nước này không « chạy thoát ».
Ảnh hưởng của Mỹ đối với Nga, TQ, Ấn độ, .. chủ yếu thông qua các vũ khí tài chính, kinh tế. Trong đó Ấn độ có nhiều điểm tương đồng nhất với Mỹ. Nga và TQ chịu ảnh hưởng khác nhau. Nga chịu ảnh hưởng vì hệ thống tài chính Nga gắn với đồng đô la, do công nghiệp dầu mỏ, năng lượng nằm trong một thị trường năng lượng bị Mỹ khống chế. TQ chịu ảnh hưởng của Mỹ vì xuất khẩu theo mô hình « tôi làm ông tiêu », như tôi đã nói.
Như vậy tất cả các cực đều chịu ảnh hưởng của Mỹ theo nhiều cách thức khác nhau. Chính vì thế mà Mỹ vẫn nắm vai trò chủ động trong quan hệ quốc tế, còn các nước kia chỉ ở thế « phòng thủ ».
Nhưng nó có hai vấn đề nữa đặc biệt quan trọng với VN, mà cái phân tích của ông người Nga kia không đề cập tới.
1- Đó là mâu thuẫn giữa những cực này với nhau (bỏ ngoài quan hệ với Mỹ). Hay nói đúng hơn, không có một liên minh với một « đầu tầu » để chống Mỹ. Các nước dù Nga, TQ, Ấn ..đều có quyền lợi của mình.
2- Thái độ của những cực này với một nước khác không phải là thái độ giúp đỡ, mà nhiều khi nó cũng là một dạng đế quốc. Ví dụ quan hệ sức ép của TQ với VN.
Như vậy, với một nước như VN thì phải nhìn vấn đề một cách thiết thực. Trong quan hệ với bất cứ nước nào trong những cực đó (Mỹ, TQ, Nga, Ấn, ..) cũng đều có yếu tố « hợp tác và đấu tranh » (tôi thì gọi là chơi theo kiểu chọn menu đồ ăn) nhằm củng cố sức mạnh của mình, đây là điều quan trọng nhất, đồng thời dùng các quan hệ đó trung hoà lẫn nhau do có lợi ích khách quan với nhau.
Để đánh giá các cực này với mình, thì điều đầu tiên là vị thế của nó tác động thế nào đến VN. Nếu tính theo tiêu điểm này, thì Nga là nước có điểm cao nhất, sau có lẽ là Ấn độ, vì vị thế của hai nước này khó làm hại mình, nhưng nó có điểm bất lợi là do nó bị hạn chế « lực bất tòng tâm » không thể cứu mình được. Điển hình như là vụ Liên Xô không cứu được VN khi TQ đánh ở Trường Sa năm 1988.
Hai cực Mỹ và TQ ảnh hưởng tới VN tương đương nhau. Mỹ có lợi ích khách quan với VN, nhưng nếu lật được thì nó vẫn làm, vì vai trò « chúa tể » thế giới của nó. VN chỉ là một con bài. TQ tất nhiên muốn VN ổn định, vì là biên giới với nó. Nhưng nếu nó ngoạm được, đánh được thì nó cũng không từ.
Còn lại EU, nếu VN quan hệ bình thường với Mỹ, để Mỹ không có cớ cản không cần phải tốt, phải mặn nồng, thì VN có thể chơi được với EU.
Nhật, Hàn nếu mà Mỹ hét thì nó phải dừng. Trong trường hợp Nhật, quan hệ thế nào còn phụ thuộc vào Nhật lách khỏi bàn tay Mỹ thế nào.
Với TQ và Mỹ thì phải đặc biệt để ý đến thực tế. Ví dụ, tốt hay không tốt phụ thuộc vào ông chơi với tôi thế nào, điều kiện hợp tác kinh tế ra sao, ông có cho vay lãi rẻ không, có hợp tác xây dựng công nghiệp đồng thời chuyển giao công nghệ không, có cho tôi tiếp cận thị trường không, ông bán vũ khí rẻ hay đắt, điều kiện thế nào,.. chứ không phải là mấy cái trò PR vớ vẩn. Kiểu đại sứ mangvợ mang con ra khoe, hay ông sang bắt tay bắt chân nói « quan hệ hai đảng rất tốt ».
Với các nước khác Nga, Ấn thì phải nhìn thấy yếu điểm « lực bất tòng tâm » của nó để có biện pháp đối phó bằng liên minh đa phương bổ trợ lẫn nhau.
langtubachkhoa
Russia has enough reserves to adapt economy to new conditions — Medvedev
http://itar-tass.com/en/economy/771100

Thu tuong Medvedev co ve rat tu tin ve kinh te Nga, co 1 so diem dang chu y trong bai noi
"Nga có đủ dự trữ để thích nghi nền kinh tế với điều kiện mới, vad đủ đảm bảo trả nợ nước ngoài và giúp các công ty trả nợ.

Nga đã tạo ra 1 nền tảng ổn định để hình thành nên các điều kiện cho 1 sự khởi đầu mới - một nền kinh tế tăng trưởng ổn định và lành mạnh. Nga có tỷ lê thất nghiệp thấp, nợ nhà nước nhỏ, và sự vững chãi chưa từng có của xã hội, và chính quyền dành được sự ủng hộ mạnh mẽ của công chúng
"

Như vây có vẻ giống với cái tôi nói ở trên, năm 2015 sẽ là năm quyết định vì nó là năm mà Nga đẩy mạnh (chứ đã thực hiện rồi) tái cơ cấu kinh tế. Chắc chắn Mỹ sẽ thò mũi vào Nga lúc xã hội biến động


We have enough reserves to smoothly adapt the economy to the new conditions of work,

Russia has created a stable foundation to form conditions for a new start — a stable and healthy economic growth. Besides the reserves, Russia has a small state debt, a low unemployment level, an unprecedented consolidation of the society, with authorities enjoying strong public support.

“The above listed factors should lay the foundation for a complex of measures on shaping a modern economic policy,” he said.
He also said Russia has enough reserves to guarantee the payments of foreign debts, and is ready to help companies in this.

“Russia will fulfill its international commitments,” Medvedev stressed. “This country is a reliable borrower, a reliable creditor and a reliable supplier,” he said.

Wall Street Journal: Liên minh châu Âu xem xét khả năng nới lỏng trừng phạt Nga
Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2015_01_14/282089698/
EU có thể giảm đáng kể các biện pháp trừng phạt Liên bang Nga và nối lại đàm phán trong loạt vấn đề.

Theo Wall Street Journal viết dựa vào tài liệu được chuẩn bị tại Brussels cho cuộc họp các bộ trưởng ngoại giao EU ngày 19 tháng Giêng tới. Dự kiến, tình hình Ukraina và mối quan hệ với Nga sẽ là những chủ đề chính của cuộc thảo luận.
Tài liệu cho biết sẽ đề xuất việc củng cố quan hệ với LB Nga trong chính sách ngoại giao, hợp tác thương mại và loạt ngành sản xuất. Đặc biệt, có đề cập đến sự phối hợp chặt chẽ hơn giữa EU và Nga trong cuộc chiến chống Nhà nước Hồi giáo, giải quyết tình hình Trung Đông, cũng như các vấn đề với Libya và Iran.
Quan hệ Nga và phương Tây đã xấu đi trước tình hình ở Ukraina. Vào cuối tháng Bảy năm 2014, Liên minh châu Âu và Hoa Kỳ chuyển từ trừng phạt cá nhân và một số công ty sang các biện pháp nhằm vào loạt lĩnh vực kinh tế của Nga. Đáp lại, Nga đã hạn chế nhập khẩu thực phẩm một năm từ các nước áp đặt cấm vận, kể cả EU.




Rò rỉ khí độc xảy ra trên bộ phận ISS của Mỹ, phi hành đoàn được cách ly trong các khoang Nga
heo RT được biết từ cơ quan chính sách thông tin hãng Roscosmos, trong khoang của Mỹ trên Trạm vũ trụ quốc tế ISS, vào lúc 11:44 (giờ Moskva) đã xảy ra sự rò rỉ khí độc từ hệ thống làm mát.

Khoang ISS của Mỹ được cô lập, phi hành đoàn an toàn và hiện ở trong phân khúc ISS của Nga.
"An toàn của phi hành đoàn đã được đảm bảo nhờ sự phối hợp hành động kịp thời của các phi hành gia và nhà du hành, cũng như các nhóm điều khiển hoạt động từ Moskva và Houston. Tiếp đến, phía Mỹ thực hiện các công việc trong khoang ISS bị rò rỉ. Houston đang phân tích thông tin trong phân khúc gặp sự cố," – lãnh đạo Trung tâm điều khiển chuyến bay Nga, ông Maxim Matyushin cho biết.
Trên ISS hiện có sáu thành viên đội lái.

Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2015_01_14/282094973/
langtubachkhoa
Thủ tướng Dmitry Medvedev đề xuất thay đổi mô hình kinh tế Nga
Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2015_01_14/282095844/
Nền kinh tế Nga phải chuyển sang một mô hình phát triển mới. Đây là tuyên bố của Thủ tướng Dmitry Medvedev khi ông phát biểu tại Diễn Gaidar, RIA Novosti đưa tin.

"Mô hình nguyên liệu năng lượng trước đây đã hết thời. Điều này ai cũng hiểu. Mô hình đó không thể dẫn đến sự tăng trưởng bền vững, không khuyến khích đầu tư vào sản xuất thực tế, "- ông Medvedev cho biết.
Người đứng đầu Chính phủ lưu ý rằng trong trường hợp này không chỉ nói về việc ổn định tỷ giá và khắc phục áp lực từ phía bên ngoài. "Nền kinh tế Nga bắt đầu chậm lại thậm chí với giá dầu cao. Tuy nhiên, dù sao giá dầu cao cũng cho phép chúng ta vẫn bằng cách nào đó tiến về phía trước "- ông Medvedev nói. Tốc độ tăng trưởng kinh tế hiện nay không phù hợp với tiềm năng của đất nước, thủ tướng cho biết.
Đồng thời, ông Medvedev nói thêm rằng Nga không có ý định đi theo con đường cô lập và tạo mô hình kinh tế vận động. "Chúng ta đã trải qua con đường rất lớn từ nền kinh tế đổ nửa nát thời hậu Xô Viết đến nền kinh tế lớn kiểu phương Tây, và sẽ là sai lầm ghê gớm nếu quay trở lại quá khứ" - Thủ tướng Medvedev cho biết.



Thủ tướng Medvedev: Nga không muốn Ukraina vỡ nợ, nhưng vẫn phải thanh toán các khoản tiền
Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2015_01_14/282097895/
Nga không muốn để Ukraina vỡ nợ, Nga cần một đối tác sống, nhưng phải thanh toán các khoản tiền, Thủ tướng Dmitry Medvedev tuyến bố.

"Thành thật mà nói, chúng tôi không muốn Ukraina bị vỡ nợ, bị rắc rối, vì nền kinh tế Ukraina cũng đã đủ khó khăn rồi. Trái lại, chúng tôi cần một đối tác sống. Nhưng nợ nần thì phải trả - cả nợ công, nợ thương mại, bao gồm cả các khoản vay ngân hàng. Vì vậy cần phải đưa ra quyết định về vấn đề này trong tương lai gần, "- ông Medvedev phát biểu tại Diễn đàn Gaidar.
Quyết định đầu tư vào Trái phiếu Châu Âu Ukraina 15 tỷ USD được Nga được thông qua vào cuối năm 2013. Sau đó đã cắt đợt đầu tiên 3 tỷ USD với kỳ hạn 2 năm (lãi suất 5% thanh toán sáu tháng một lần). Số 12 tỷ $ còn lại Nga từ chối giao vì thay đổi chính quyền bất hợp pháp ở Ukraine.
Bộ trưởng Tài chính Nga Anton Siluanov cho biết hôm thứ Bảy rằng Ukraine đã vi phạm các điều khoản vay 3 tỷ USD, vì để nợ công vượt 60% GDP, Moskva có mọi lý do để yêu cầu Kiev trả nợ trước hạn, nhưng quyết định chưa được đưa ra.

Phó Thường Nhân
http://fr.ria.ru/world/20150114/203417581.html

Bọn Novosti của Nga đưa tin trong chuyến thăm của tổng thống Vê nê duy ê la Maduro, Nga không đồng ý giảm lượng dầu mỏ sản xuất. Đáng chú ý là thông tin : với nước Nga, 52% ngân sách là từ dầu mỏ, và điều đặc biệt nữa là vào năm 2000, dầu mỏ chỉ đóng góp 9% ngân sách. Như vậy rõ ràng Nga không chuyển đổi đa dạng được nền kinh tế, và càng ngày càng phụ thuộc vào dầu mỏ. Tất nhiên số liệu 9% đóng góp của dàu mỏ vào ngân sách Nga phải hiểu trong hoàn cảnh lúc đó Nga vừa gặp khủng hoảng tài chính năm 1998, và lúc đó bắt đầu chính sách tư hữu hoá « man rợ », tức là đồng thời có thông đồng với nhau để bán rẻ công ty nhà nước, dẫn đến hình thành tài phiệt như ta thấy.
Tại sao lại thế có lẽ là điều thú vị để tìm hiểu. Nó cũng thú vị không kém việc cũng trong thập niên này, tính từ năm 2000, thì FDI ở VN lên hương, trở thành động lực chính của phát triển. Tại sao lại thế ? Nga có thể chết vì dựa vào dầu mỏ, VN có thể chết vì dựa FDI. Đấy là điều tôi muốn nói.
langtubachkhoa
Thanh phan dau mo trong ngan sach Nga moi noi noi 1 khac. Cach day 3 tuan, doc tai lieu cua co quan chinh phu Nga, thi dau mo dong gop vao 48% ngan sach.

Con viec vi sao lai phu thuoc the, thi toi da noi o tren. O trong noi dia Nga, xang dau, khi dot ban rat re, chu yeu la ban ra nuoc ngoai gia cao, va Nga danh thue cao cai nay. Con cac nganh khac thue cuc thap, chua den 10%. Mot so nganh tham chi thue con duoi 5%, do la Nga lay tien lai cua dau khi de dau tu cho cac nganh khac.

Ty le dau khi dong gop cho ngan sach Nga thi cao, trai lai ty trong GDP cua dau khi ngay cang giam, tu 40% ngay xua, cho den bay gio la 16%, mot su giam rat lon


QUOTE(Phó Thường Nhân @ Jan 14 2015, 02:59 PM)
http://fr.ria.ru/world/20150114/203417581.html

Bọn Novosti của Nga đưa tin trong chuyến thăm của tổng thống Vê nê duy ê la Maduro, Nga không đồng ý giảm lượng dầu mỏ sản xuất. Đáng chú ý là thông tin : với nước Nga, 52% ngân sách là từ dầu mỏ, và điều đặc biệt nữa là vào năm 2000, dầu mỏ chỉ đóng góp 9% ngân sách. Như vậy rõ ràng Nga không chuyển đổi đa dạng được nền kinh tế, và càng ngày càng phụ thuộc vào dầu mỏ. Tất nhiên số liệu 9% đóng góp của dàu mỏ vào ngân sách Nga phải hiểu trong hoàn cảnh lúc đó Nga vừa gặp khủng hoảng tài chính năm 1998, và lúc đó bắt đầu chính sách tư hữu hoá « man rợ », tức là đồng thời có thông đồng với nhau để bán rẻ công ty nhà nước, dẫn đến hình thành tài phiệt như ta thấy.
Tại sao lại thế có lẽ là điều thú vị để tìm hiểu. Nó cũng thú vị không kém việc cũng trong thập niên này, tính từ năm 2000, thì FDI ở VN lên hương, trở thành động lực chính của phát triển. Tại sao lại thế ? Nga có thể chết vì dựa vào dầu mỏ, VN có thể chết vì dựa FDI. Đấy là điều tôi muốn nói.
*


langtubachkhoa
Ba Lan ngừng bơm khí ga ngước cho Ukraine. Trước đó Hungary đã bơm ngược cho Ukraine nhưng với liều lượng tối thiểu. Hiện Slovakia là nhà cung cấp lớn nhất cho Ukr.
Bơm ngược kiểu này thì giá cắt cổ, hi hi và thực chất thì nguồn cũng là từ Nga. Mấy nước ĐÔng Âu mua gaz từ Nga rồi lại bán cho Ukr. Mấy bác cực hữu Ukr cố gắng giảm thiểu lượng gaz mua trực tiếp từ Nga, dù là sẽ rẻ hơn


http://itar-tass.com/en/economy/771251
Poland stops reverse-flow supplies of gas to Ukraine
Reverse-flow deliveries of gas to Ukraine stood at 21.6 million cubic meters a day in the last ten days of December
Poland has stopped reverse-flow supplies of natural gas to Ukraine since the beginning of the year, says the information released by Gaz System , the operator of Polish gas pipelines.
Reverse-flow deliveries of gas to Ukraine stood at 21.6 million cubic meters a day in the last ten days of December.
As of January 10, supplies were resumed by Hungary but the volumes it supplies are minimum and do not exceed 2.6 million cubic meters daily.
Slovakia is the biggest supplier of gas by the reverse-flow method to Ukraine. It pumped 446.5 million cubic meters of the fuel from January 1 through to January 15, which means that the averaged daily delivery totaled 29.7 million cubic meters.


Nga sẽ dùng con đường Thổ Nhĩ Kỳ để thay thế cho tuyến Ukr bơm khí đốt cho EU
http://itar-tass.com/en/economy/771204
Gazprom to use Turkish route to substitute Europe-bound supply of 63 bcm via Ukraine

Theo lãnh dạo dân quân thì quân đội Ukr bắt dầu rút khỏi sân bay Donesk
Ukrainian troops begin withdrawal from Donetsk airport - self-defence leader
http://itar-tass.com/en/world/771250

Ngân hàng trung ương Nga cho rằng lạm phát năm 2015 sẽ ổn định khoảng 8-10%
http://itar-tass.com/en/situation-on-russi...nancial-markets
Russia’s Central Bank to stabilize inflation at 8-10% in 2015 — official
langtubachkhoa
7 nuoc EU muon do bo trung phat Nga
http://itar-tass.com/en/world/771324
Austria, Hungary, Italy, Cyprus, Slovakia, France and the Czech Republic support lifting the anti-Russia sanctions

Belarus: quan he voi phuong Tay k the thay the Nga, du van chu dong xay dung quan he voi phuong tay
http://itar-tass.com/en/world/771315
Belarus leader says ties with West cannot substitute for Russia
According to the president, Belarus will be building relations with the EU and the US consistently and intentionally


http://bizlive.vn/kinh-doanh-quoc-te/ban-t...mea-735041.html
Ban than Putin xay cau noi Nga voi Crimea



Tiep tuc ve bai phat bieu cua thu tuong Medvedev, dung nhu moi nguoi nghi, Nga se tap trung vao the manh cua minh la Hat Nhan, Hang Khong-Khong Gian, Khoa hoc may tinh va Vien thong.
Theo danh gia cua bon My, Nga la nuoc thu 3 ve trinh do cac chuyen gia Tin hoc (sau My va An Do, tuy nhien 2 nuoc nay co so luong hon Nga nen diem so vi vay cung duoc cao hon, con ve chat luong chac My va Nga dung dau)


http://itar-tass.com/en/economy/771100
http://soha.vn/quoc-te/thu-tuong-medvedev-...15103616478.htm

Trước tình hình giá dầu ảm đạm, Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev cho biết chính phủ sẽ tăng cường hỗ trợ cho các ngành không liên quan đến dầu mỏ như công nghệ thông tin, năng lượng hạt nhân, hàng không và không gian nhằm giảm sự phụ thuộc vào xuất khẩu dầu.
“Nga đi đầu trong lĩnh vực công nghệ thông tin và liên lạc nhưng các ngành này phải “núp bóng” những gã khổng lồ năng lượng và tập đoàn tài chính” – ông Medvedev nhận định trên đài RT.
Trong nhiệm kỳ tổng thống từ năm 2008-2012, ông Medvedev chủ trương phát triển công nghệ, thành lập trung tâm nghiên cứu Skolkovo ở ngoại ô Moscow để thay đổi bộ mặt của lĩnh vực này.
“Chúng tôi có những bài học thành công và đủ sức tìm lại ánh hào quang trong quá khứ ” – thủ tướng Nga bày tỏ.



http://thegioi.baotintuc.vn/phan-tichnhan-...15113309848.htm

Càng ra sức cai khí đốt Nga, những nỗ lực của Ukraine lại càng không dẫn đến đâu. Một tương lai tự chủ năng lượng dường như ngày càng quá xa vời.

Trong bối cảnh cuộc chiến giữa quân chính phủ Ukraine và phe ly khai ở miền Đông khiến nền kinh tế nước này rơi vào tình trạng rơi tự do, các nhà đầu tư nước ngoài đóng vai trò quan trọng trong tương lai độc lập về năng lượng của Ukraine đang dần rời bỏ quốc gia này. Cùng lúc đó, các biện pháp của chính phủ nhằm giảm lượng khí đốt từ Nga, một cách không mong muốn, cũng đẩy một số công ty quốc tế dứt áo ra đi.

Công ty dầu mỏ và khí đốt JKX (Anh) hồi tuần trước đã quyết định ngừng đầu tư vì mức thuế 55% mà Ukraine đánh vào sản phẩm khí đốt cũng như quyết định của chính phủ trong việc hạn chế bán cho các khách hàng công nghiệp nhằm bảo đảm nguồn cung cho các hộ gia đình.

Sự ra đi của JKX nối dài bản danh sách các tập đoàn, công ty dầu mỏ và khí đốt đã ngán ngẩm thị trường Ukraine: Chevron Corp. (Mỹ), Royal Dutch Shell Plc (liên kết giữa Anh và Hà Lan), Exxon Mobil Corp. (Mỹ) và Eni SpA (Italy). Đây là những cái tên hoặc đã rời Ukraine hoặc đóng băng các dự án trong năm 2014.

Nhưng bản danh sách buồn đó vẫn chưa khép lại. Những tập đoàn khác được cho cũng đang rục rịch chuẩn bị khăn gói lên đường. Hôm 7/1, Philipp Chladek, một nhà phân tích tại một trung tâm nghiên cứu có trụ sở ở London dự báo, các doanh nghiệp hiện vẫn còn hoạt động trong lĩnh vực khí đốt tự nhiên tại Ukraine có thể cũng sẽ quyết định ngừng đầu tư phát triển như JKX.

Theo ông, với sự kiềm tỏa về doanh số bán cho khách hàng công nghiệp của Ukraine và cũng như chính sách thuế đánh vào sản phẩm khí đốt, “các chỉ số kinh tế có vẻ” không đủ để thuyết phục các nhà đầu tư “tiếp tục khoan dầu”.

Năm 2014, với việc Nga sáp nhập bán đảo Crimea (Crưm) hồi tháng 3, Ukraine đã bị đã giáng đòn đau đầu tiên vào hy vọng tự cung tự cấp năng lượng do mất quyền kiểm soát vùng đáy biển có khả năng chứa nhiều khí đốt ở Biển Đen mà nước này đã lên kế hoạch thăm dò với hai công ty là Exxon và Eni.

Cuộc xung đột sau đó ở các tỉnh miền Đông đã cướp đi sinh mạng của hơn 4.700 người, phá hủy cơ sở hạ tầng giao thông và ngăn cản việc sản xuất than. Shell đã phải triệu hồi nhân sự từ các dự án ở mỏ dầu Yuzivska hồi tháng 6/2014 đồng thời bỏ dở kế hoạch khoan thăm dò 5 giếng dầu.

Theo nhà phân tích tại tập đoàn tư vấn Teneo, bà Otilia Dhand, chính phủ Ukraine đang ở trong tình thế vô cùng bất lợi. “Thật khó để thuyết phục các nhà đầu tư rằng kinh tế sẽ cải thiện khi đang có một cuộc chiến tranh ở đó”, bà nhận định.

Nhưng ngay cả khi không xét đến các yếu tố chiến tranh bạo loạn, các nhà đầu tư quốc tế vẫn lựa chọn không ở lại. Chevron đã hủy một hợp đồng thăm dò mỏ dầu khí Oleska ở tây Ukraine, địa điểm cách nơi diễn ra chiến sự hơn 1.000km trong bối cảnh các điều kiện kinh tế ngày càng trở nên tồi tệ hơn. Theo cơ quan xếp hạng tín dụng Moody’s (Mỹ), kinh tế Ukraine được dự báo giảm 6% trong năm nay, sau khi đổ nhào 7,5% trong năm 2014.

Sự rút lui của các nhà đầu tư đồng nghĩa Ukraine sẽ phải chật vật để tăng sản lượng khí đốt thông thường 15 tỉ m3/năm hay nguồn lợi từ đá phiến trầm tích mà theo ước tính của cơ quan Thông tin năng lượng Mỹ (EIA) vào hàng lớn thứ ba châu Âu.

langtubachkhoa
Bloomberg: Mỹ có thể thua cuộc chiến tranh giá dầu
http://economics.unian.net/energetics/1031...nu-na-neft.html

Soviet Liên bang có thể thừa nhận việc chuyển giao Cờ-rưm cho Ukraina là không hợp pháp
http://rusvesna.su/news/1421249005

Việc giải ngân của IMF cho Ukraina sẽ bị tạm hoãn, theo bo truong tai chinh Ukr (nguoi nuoc ngoai than My)
http://rusvesna.su/news/1421249890
Neu tin nay la dung su that thi Ukr bi Mỹ lừa rồi, nó giả vờ bảo lãnh để xúi Ukr phá hỏng đàm phán 4 bên, khi phá xong thì nó hoãn lại, hi hihi

EU sẽ điều tra việc đánh cắp nguồn tài chính chia cho Ukraina
http://rusvesna.su/news/1421250387
K hieu cai nay la gi?

http://www.businessinsider.com/russia-turk...1#ixzz3OuRaGWxt
Russia Just Made A Bold Move To Keep Its Gas Leverage On Europe

http://rusvesna.su/economy/1421295234
EU sẽ phải xây dựng đường ống đến Thổ để nhận khí đốt Nga

Gazprom tuyên bố hơn 60 triệu mét khối khí cung cấp cho EU hàng năm sẽ không đi qua Ukraine nữa. Khối lượng khí trên sẽ được trung chuyển qua Thổ Nhĩ Kỳ và bán tại các đầu mối ở Hy Lạp, EU tự lo phần phân phối từ Hy Lạp lên các nước Balkan và lên tận nước Áo thay thế cho đường ống vốn dĩ đi qua Ukraine.
Giam doc Gazprom tuyên bố việc quá cảnh khí đốt cho EU qua U sẽ dừng lại. Đây là tuyên bố của Miller sau cuộc gặp đại diện UBCA và nếu EU còn muốn mua khí đốt Nga thì tự xây dựng lấy đường ống dẫn đến Thổ mà nhận.



Dan quân tìm thấy vũ khí Mỹ mà Ukr t bỏ lại tại sân bay Donestk và muốn mời tổng thong Ukr đến xem bằng chứng
http://vietnamese.ruvr.ru/news/2015_01_15/282127125/

Theo bao tây thì Nga đã thoát khỏi Petrodollar-Nguồn mạng xã hội
http://www.zerohedge.com/news/2015-01-14/r...out-petrodollar

Theo báo pháp thì quân U đã toi ở sân bay, dân quân phản công trên các hướng và lấn vào Marupirol
http://www.nationspresse.info/mondialisme/...nouvelle-russie

http://rusvesna.su/news/1421341197
15.01.2015 - 20:02, Zakharchenko họp báo về tình hình sân bay Donetsk: 95 phần trăm ga mới là của chúng tôi, cờ treo cũng của chúng tôi. Còn một vài ổ kháng cự nhỏ.
Zakharchenko họp báo nói 95% sân bay nằm trong sự kiểm soát của DNR . Đc gửi lời mời tổng thong Ukr tới DNR chơi và bảo đảm an toàn cho tổng thong
95% of airport terminal under NAF control, Donetsk republic will take back whole territory of former Donetsk region by force. Press-conference of Alexander Zakharchenko, Head of Donetsk People's Republic.
Alexander Zakharchenko, Head of Donetsk People's Republic gave press-conference to journalists this morning. He told that 95 % of territory of terminal under our control. Due to his words about 30 min for full control of terminal, now terminal and whole territory of airport must be under control of Donetsk airport.
Alexander Zakharchenko told that forces of Donetsk republic don't take prisoners in airport.
Also Zakharchenko confirmed again that territory of Donetsk republic is territory of former Donetsk region. Because Ukraine don't want to give occupied territory to Donetsk republic, it be done by military force.
Alexander Zakharchenko invited Petr Poroshenko to Donetsk republic and guaranteed his safety.


http://www.interfax.ru/business/417761
Chủ tịch SberBank ,German Gref - ngân hàng sở hữu nhà nước lớn nhât Nga tuyên bố:
Nếu chính quyền không kiểm soát được tình hình , toàn bộ nền kinh tế sẽ bị quốc hữu hóa



http://www.theguardian.com/commentisfree/2...sia-john-pilger
Ở Ukraine, Mỹ đang kéo chúng ta đến chiến tranh với Nga
.....
Mỗi năm các nhà sử học Mỹ William Blum xuất bản của mình "Tóm tắt cập nhật của các kỷ lục của chính sách đối ngoại" trong đó cho thấy rằng, kể từ năm 1945, Mỹ đã cố gắng lật đổ hơn 50 chính phủ, nhiều người trong số họ được bầu dân chủ; hiển nhiên đã can thiệp vào cuộc bầu cử tại 30 quốc gia; ném bom dân thường của 30 quốc gia; sử dụng chất hóa học và vũ khí sinh học; và cố gắng ám sát nhà lãnh đạo nước ngoài.
......
Sau khi chủ mưu cuộc đảo chính vào tháng Hai chống lại chính phủ được bầu dân chủ ở Kiev, kế hoạch bắt giữ các di tích lịch sử, căn cứ hải quân nước ấm hợp pháp của Nga tại Crimea của Washington đã thất bại. Người Nga tự bảo vệ mình, như họ đã làm đối với mọi mối đe dọa và xâm lược từ phương Tây trong gần một thế kỷ.
........
ông Putin đã làm sai lệch các phe phái chiến tranh bằng cách tìm kiếm một nơi ở với Washington và EU, do rút quân Nga khỏi biên giới Ukraine, đôn đốc các dân tộc Nga ở miền đông Ukraine từ bỏ trưng cầu dân ý khiêu khích của dịp cuối tuần. Những người nói tiếng Nga và song ngữ - một phần ba dân số của Ukraine - từ lâu đã tìm kiếm một liên bang dân chủ phản ánh sự đa dạng sắc tộc của đất nước và là cả hai tự trị của Kiev và độc lập của Moscow. Hầu hết là không phải "ly khai" hay "nổi loạn", như các phương tiện truyền thông phương Tây gọi họ, nhưng những người dân muốn sống an toàn tại quê hương của họ.
Giống như những tàn tích của Iraq và Afghanistan, Ukraine đã biến thành một công viên dán nhãn CIA - điều hành bởi giám đốc CIA John Brennan ở Kiev, với hàng chục "đơn vị đặc biệt" từ CIA và FBI lập một "cấu trúc an ninh" mà dã man tấn công vào những người phản đối cuộc đảo chính tháng Hai. Xem video, đọc các báo cáo mắt chứng kiến từ vụ thảm sát tại Odessa tháng này. Côn đồ phát xít đốt trụ sở công đoàn thương mại, làm chết 41 người bị mắc kẹt bên trong. Xem cảnh sát đứng.

Một bác sĩ mô tả cố gắng để cứu người, "nhưng tôi đã dừng lại bởi các gốc Nazi pro-Ukraine. Một trong số họ đã đẩy tôi đi một cách thô bạo, hứa hẹn rằng sớm tôi và người Do Thái khác của Odessa sẽ gặp số phận tương tự. Những gì xảy ra ngày hôm qua, thậm chí diễn ra trong thời gian chiếm đóng của phát xít trong thị trấn của tôi trong chiến tranh thế giới hai. tôi tự hỏi, tại sao cả thế giới đang giữ im lặng.
Pages: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46
Quán nước đầu làng Ven > Gặp Gỡ - Trao Đổi - Làm Quen > Thời Sự
Bạn đang xem phiên bản gọn nhẹ của diễn đ n dưới dạng text, để xem các b i viết với đầy đủ mầu sắc v hình ảnh hãy nhấn v o đây !
Invision Power Board © 2001-2024 Invision Power Services, Inc.