Langven.com Forum

Giúp đỡ - Lục lọi - Dân l ng - Lịch
Full Version: Yanukovik, Kẻ Bất Tài được Việc., Tại sao Ukraina?
Quán nước đầu làng Ven > Gặp Gỡ - Trao Đổi - Làm Quen > Thời Sự
Pages: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46
langtubachkhoa
http://itar-tass.com/en/economy/767506
Thu tuong medvedev yeu cau cac cong ty xuat khau Nga ban ngoai te ra theo nhieu dieu de tranh su thay doi bat thuong cua dong rup

Medvedev asks exporter companies to sell currency revenues ‘rhythmically’
According to the government’s press-service, at Wednesday’s meeting with the economic segment of the Cabinet of Ministers and the exporter companies’ chiefs Medvedev said their chief task was to maintain “rhythmic and stable sales of foreign currency incomes in order to prevent sudden fluctuations in the ruble’s exchange rate.”
Russian Prime Minister Dmitry Medvedev ordered First Vice-Premier Igor Shuvalov on Wednesday to daily monitor the sale of exporters’ foreign currency proceeds on the market.



http://itar-tass.com/en/economy/767459
Thu tuong Nga co ve rat tu tin, day la co hoi de ong medvedev co the ung cu tong thong lan toi do
Russia has resources, market instruments to rectify economic situation — Medvedev
“There are economic instruments needed to satisfy the specific demand,” he noted.



Day la ban tieng Viet
http://thegioi.baotintuc.vn/thoi-su-tg/nga...17194308592.htm

Nga có đủ dự trữ ngoại tệ và các công cụ thị trường để điều chỉnh tình hình kinh tế. Đây là tuyên bố của Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev tại cuộc họp với các bộ khối kinh tế của Chính phủ, Ngân hàng trung ương Nga và lãnh đạo các công ty hàng đầu của Nga diễn ra ngày 17/12.

Tuy nhiên, Thủ tướng Nga cho rằng không cần điều chỉnh mạnh thị trường ngoại tệ của Nga. Ông cho rằng đồng ruble bị đánh giá quá thấp và không phản ánh đúng thực trạng nền kinh tế. Theo ông, hai nguyên nhân khiến tỉ giá đồng ruble sụt giảm là giá dầu giảm và các biện pháp trừng phạt của phương Tây. Các thị trường tài chính trước kia đóng cửa đối với các ngân hàng và công ty Nga. Tuy nhiên, tình hình trên thị trường ngoại tệ hiện nay không phản ánh đúng thực tế mà chủ yếu do nhân tố chủ quan, do vậy cần nhanh chóng ổn định lại thị trường ngoại tệ.

Ông Medvedev cho biết ngày 16/12 Ngân hàng trung ương Nga cùng với Chính phủ đã soạn thảo một gói biện pháp để ổn định tình hình trên thị trường tài chính và sẽ cùng nhau hành động. Trong số các biện pháp này có tăng tái cấp vốn ngoại tệ cho các ngân hàng, đảm bảo cân bằng cung cầu ngoại tệ thông qua cung cấp khả năng thanh toán ngoại tệ khi cần thiết.
Phó Thường Nhân
http://www.lefigaro.fr/vox/economie/2014/1...-de-poutine.php

Có cái link này cho LTBK, đây là bài của bọn Figaro, một tờ báo được coi là cánh hữu của Pháp.
Trong bài này có hai điều đáng chú ý.
1- Nó chỉ ra cái cơ chế « đánh đồng rúp » như thế nào. Cái cơ chế này rất giống những gì xẩy ra vào thời điểm khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997.
Đại khái nó là vào thời điểm t1 mua đô la vào với giá x1 nhả ra một lượng rúp x1 x q1 , q1 là tỉ giá đổi tiền rúp ra đô.
Số lượng x1 x q1 rúp sẽ gây ra lạm phát, điều này đẩy cái tỉ giá đổi tiền thành q2 (q2 > q1). Lúc này nó lại đổi ngược tiền ra vào thời điểm t2 ra rúp, do q2 > q1 nó sẽ lãi.
Cái vòng quay ấy cứ tiếp tục cho đến lúc nào cái tỉ giá lãi xuất ngân hàng đủ lớn (tỉ số lãi xuất ngân hàng là cái tổng của lãi xuất cơ bản do ngân hàng trung ương quy định cộng với lãi xuất của ngân hàng thương mại), để việc đổi qua đổi lại ấy không còn lãi nữa. Nhưng trong trường hợp ấy kinh tế thật sẽ chết. Ví dụ, với lãi xuất 17% hiện tại, thì hãng nào không lãi trên cái phần trăm này sẽ chết, vì để trả nợ phải ăn vào vốn.
Cũng theo nó, thì có các quỹ tài chính của bọn Luxembourg , được coi là cái hố đen tài chính trong ruột EU tham gia. Không những thế, các ngân hàng Nga (tư nhân) cũng tham gia.
2- Ở TQ, vấn đề này không thể xẩy ra, vì ở TQ nó kiểm soát đầu tư và đồng thời kiểm soát cả tỉ số đổi tiền.
Như vậy cái câu hỏi phải đặt ra là tại sao Nga không làm như TQ, cái gì đã ngăn cản nó « giải phóng » thị trường tiền tệ như thế. Đây là hệ quả của quá khứ « mở cửa » tin cậy nhau hay không ?
Cái câu hỏi thứ 2 có lẽ quan trọng hơn thế đó là trong TPP, Mỹ có yêu cầu VN « giải phóng » thị trường tiền tệ theo kiểu đó không ?

langtubachkhoa
http://french.ruvr.ru/news/2014_12_17/L-UE...re-budget-7348/
EU tu choi trao cho Ukr 2 ty USD, vi ho chi co the giup do trong khuon kho ngan sach cua chinh ho
Selon Junker, l'UE peut aider seulement dans les limites de son propre budget

http://french.ruvr.ru/2014_12_17/Les-perpe...me-modere-1184/
http://french.ruvr.ru/news/2014_12_17/Le-r...-du-poids-0086/
Dong rup lac quan 1 cach khiem ton va tang nhe

http://french.ruvr.ru/news/2014_12_17/LUE-...n-Ukraine-4175/
EU nhan thuc duoc Nga thuc su co y muon giai quyet xung dot Ukr. Khong hieu sao gan day ca My, Eu deu nhe loi voi Nga. Ho co dan xep gi ben trong chang?

http://french.ruvr.ru/news/2014_12_17/Erdo...a-Turquie-7294/
Tho Nhi Ky bao EU k the len lop dan chu cho Tho Nhi Ky. Chu Tho Nhi Ky nay ky voi Nga xong, la My va EU lai tim cach lat do ong Erdogan nay


Thu tuong Nga goi những gì đang xảy ra hiện nay trên thị trường tiền tệ là “trò chơi trên cảm xúc”
Tỷ giá ngoại tệ so với đồng rúp đã vượt qua ngưỡng thoải mái cho nền kinh tế Nga một cách vô lý, công dân Nga không có lợi để mua đô la và euro ở mức giá hiện nay.


Thủ tướng Dmitry Medvedev tuyên bố hôm thứ Tư trong cuộc họp với khối tài chính - kinh tế của chính phủ, ban lãnh đạo Ngân hàng Trung ương và những người đứng đầu của các công ty lớn thuộc ngành năng lượng và công nghiệp luyện kim. Ông lưu ý rằng những gì đang xảy ra hiện nay trên thị trường tiền tệ là “trò chơi trên cảm xúc”, tuy nhiên cần phải ổn định tình hình càng nhanh càng tốt. Theo Thủ tướng Nga, đây không phải là lần đầu tiên “khi chúng ta phải đối mặt với những biến động mạnh của đồng ngoại tệ, chúng ta có kinh nghiệm về các giải pháp chống khủng hoảng”. Ông nhắc lại rằng ông cũng đã có một cuộc họp hôm thứ Ba bàn về tình hình tài chính -kinh tế trong nước. Đồng rúp bị đánh giá thấp hơn giá trị thực và tỷ giá của nó hiện nay không phản ánh đúng thực trạng của nền kinh tế, ông Medvedev nói thêm. Theo ông, điều này một phần liên quan đến tình trạng giá dầu giảm liên tục trong thời gian qua và nói thêm rằng sau cuộc họp, ông dự định sẽ “thông qua một loạt các quyết định, bao gồm việc tăng khối lượng tái cấp vốn ngoại tệ cho các ngân hàng, bảo đảm cân đối cung cầu ngoại tệ, tăng thanh khoản ngoại tệ trong trường hợp cấp tín dụng”.
Hôm thứ Hai, tỷ giá hối đoái của đồng rúp đã bị suy giảm mạnh nhất kể từ khi bị vỡ nợ tín dụng năm 1998 - khoảng 10%. Hôm thứ Ba, giá đồng rúp tiếp tục sụt giảm mạnh: vào đỉnh điểm, đồng euro tăng 27,7% và đạt 100,74 rúp, còn đồng dollar tăng 24,3% và bằng 80,1 rúp.

Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2014_12_17/281407990/


http://itar-tass.com/en/economy/767537
Ai ma doi rup sang dollar va euro la mac sai lam
Those who convert rubles into dollars and euro make a mistake, Russian Security Council Secretary Nikolay Patrushev believes
The euro and dollar are overvalued in Russia, and they will soon fall; people who convert rubles into currency make a mistake, Russian Security Council Secretary Nikolay Patrushev said Wednesday.
“I don’t see the necessity, if they use rubles, to convert them into dollars and euros. In my view, the euro and the dollar are overvalued now. Some time will pass and they will fall,” Patrushev told journalists.
“So I think that they (people) make a mistake when they convert rubles to currency,” he said.
langtubachkhoa
Đồng rup Nga đã trở nen vững chãi so với đồng dollar, sau khi chính phủ Nga gây sức ép với các nhà xuất khẩu
http://finance.yahoo.com/news/rouble-stren...-083232055.html
http://vietnamese.ruvr.ru/news/2014_12_17/281379521/

Tin này tương ứng với cái tin mà tôi đã đưa ở Itar Tass
http://itar-tass.com/en/economy/767506
trước đó

Prime Minister Dmitry Medvedev called on Russia's top exporters on Wednesday to behave "responsibly" with their forex revenues after meeting with the heads of state exporters including Gazprom and Rosneft.
The Finance Ministry, meanwhile, said it had started selling foreign currency left over on its accounts.
Analysts say the rouble's slide has meant exporters have held on to as much of their forex earnings as possible.
Chính quyền Nga sẽ không bắt các nhà xuất khẩu phải bán ngoại tệ – vẫn như trước đây, ngân hàng trung ương sẽ thế chỗ trống của người bán ngoại tệ trong lần hoảng loạn cao điểm trong thị trường thị trường ngoại hối.

Đó là những kết quả chính của cuộc họp được triệu tập tại dinh thự của Thủ tướng Dmitry Medvedev hôm thứ Ba, ngày sụp đổ kỷ lục của đồng rúp. Giải pháp duy nhất cho cuộc họp đột xuất của chính phủ là đưa ra một số yếu tố kiểm soát ngoại hối. Bộ trưởng Bộ Phát triển Kinh tế Nga Alexei Ulyukayev bác bỏ những lo ngại đó. Ông lưu ý tầm quan trọng của sự thống nhất giữa Ngân hàng Nga và chính phủ trong tình huống này.
Hành động của Chính phủ và Ngân hàng Trung ương sẽ tập trung vào để "đảm bảo sự cân bằng tốt hơn giữa cung và cầu trên thị trường trong nước bằng cách tăng cung cấp thanh khoản ngoại tệ của Ngân hàng Nga", Bộ trưởng nói.
Theo lời Bộ trưởng, giống như trong những năm 2008-2009, trong tình huống khủng hoảng cấp tính, chính quyền sẽ đặt cược vào sự hỗ trợ các ngân hàng như là "hệ thống tuần hoàn" của nền kinh tế. Đồng thời, lần đầu tiên, quan chức cấp cao đã dùng cụm từ "đảm bảo lưu thông thông suốt các khoản thanh toán," có thể hiểu như là sự đánh giá về mức độ nghiêm trọng


Có 1 chỗ lưu ý: rup mất giá nên các nhà xuất khẩu tìm cách thu lợi càng nhiều càng tốt, phải đến khi chính phủ Nga gây sức ép thì đồng rup mới ổn định. Như vậy hậu quả lên tài chính Nga còn do chính trong nội bộ Nga, những tay xuất khẩu này dở trò chăng



Theo biểu đồ này thì 60,75 Rup ăn 1 USD vào thời điểm hiện nay
(@click here)

Hôm qua 1 đường ống Nga ESPO-1 đã hoàn thành và bắt đầu chuyển dầu sang Tàu. Dầu ESPO của Nga hình như chất luong hơn do ít muối hơn dầu từ Uran (dầu xuất khẩu chính của Nga), và Nga lại có thêm nguồn thu nữa. Đường ống này giúp dầu ESPO được đưa ra thị trường với giá cao hơn và có sức cạnh tranh hơn

Theo biểu đồ này thì giá dầu hiện nay cũng k phải thảm họa gì. Vào năm 2003, dầu có xuống dưới 30USD/thùng, năm 2009 trên 40USD/thùng, và rup chưa mát giá. Nga vẫn có lãi chỉ là sẽ phải lên kế hoạch lại ngân sách
http://sdelanounas.ru/blogs/39546/
http://i.imgur.com/xYOjDvB.png

Xem ở đây về lạm phát ở Nga năm nay
http://www.inflation.eu/

Tháng 1: 0,59%, Tháng 2: 0,69%, Tháng 3: 1,02%, Tháng 4: 0,89%, Tháng 5: 0,91%, Tháng 6: 0,64%, Tháng 7: 0,46%
Tháng 8: 0,25%, Tháng 9: 0,65%, Tháng 10: 0,82%, Tháng 11: Chưa có, Tháng 12: Chưa có

thì tỷ lệ lạm phát của Nga rất thấp và k có biến động. Vậy những tin người Nga hoảng sợ đều trên báo Tây.

Năm nay, 2014, thặng dư thương mại Nga khoảng 159.2 tỉ $ tăng 7.6% so với năm ngoái, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 1.5% trong tháng 11, GDP tăng 0.8% trong tháng 11.

Đòn trừng phạt Nga này của Mỹ, làm 50 công ty dầu mỏ lớn nhất của Mỹ mất hơn 40 tỷ mỗi tháng, thị trường Anh thì mất hàng trăm tỉ USD bốc hơi do giá dầu, media Tây chỉ nói qua quýt, rõ ràng là tâm lý chiến.

Một số bạn sinh viên VN học ở Nga có viết rằng
Gía cả phần lớn các loại hàng hóa không tăng. Các đồ đắt tiền giảm. Bât động sản, ô tô đắt tiền giảm mạnh (để khuyến khích dân đi mua, sang báo VN hay Tây lại viết rằng người dân đổ xô đi mua vì sợ mất giá). Gas, điện nước, giao thông vẫn thế


http://vtv.vn/kinh-te/nguoi-dan-nga-van-la...16152806666.htm

Bà Nadezhda, người dân Moscow, nói: “Tôi nghĩ những biện pháp trừng phạt đã có những tác động đối với nước Nga. Tuy nhiên, tôi không thấy chúng có ảnh hưởng gì đối với tôi cả”.

Chị Natasha, người dân Moscow, nói: “Tôi nghĩ những hành động trừng phạt chủ yếu là về chính trị. Đương nhiên, kinh tế cũng sẽ bị ảnh hưởng. Nhưng đối với tôi, những lệnh trừng phạt ấy chẳng có ảnh hưởng gì nhiều. Giá cả có tăng lên và tôi cảm nhận được điều đó. Tuy nhiên, tôi không sử dụng nhiều sản phẩm nhập khẩu, vì vậy, chúng chẳng thế tác động nhiều tới tôi”.

Ông Nikolai, người dân Moscow, nói: “Sự tăng giảm của giá trị đồng ruble không ảnh hưởng đến tôi. Tôi làm việc và nhận lương bằng đồng ruble nên tôi vẫn đủ tiền để sinh sống”.

Ông Gennady, người dân Moscow, nói: “Nhìn chung, chúng không ảnh hưởng đến tôi. Đồng ruble sẽ lại tăng lại thôi bởi những trừng phạt kinh tế này cũng sẽ chẳng giúp ích được cho ai, kể cả những người trừng phạt Nga. Mọi chuyện sẽ kết thúc êm đẹp”.
langtubachkhoa
Bao VN dich tu My viet the nay
http://www.vietnamplus.vn/eu-san-sang-nang...-moi/297272.vnp
Theo THX và AP, đại diện cấp cao phụ trách chính sách an ninh và đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU) Federica Mogherini ngày 17/12 khẳng định EU sẵn sàng nâng mối quan hệ đối tác với Ukraine lên một "mức mới."

Phát biểu trước báo giới, bà Mogherini nói: "Đã đến lúc Ukraine và EU nâng mối quan hệ lên một mức mới, một cấp độ sẽ mang lại những kết quả cụ thể."


bao Ukr viet the nay
http://www.eurointegration.com.ua/rus/arti.../12/16/7028818/
http://en.ukraina.ru/news/20141217/1011528636.html
Europe is fed up with Kiev’s demands, the Ukrainian media report Ukrainian President Petro Poroshenko has not even been invited to the EU summit on Ukraine

Châu Âu đã chán nản với Kiev và thậm chí Tổng thong Ukr còn không được mời tới dự hội nghị sắp tới của EU về vấn đề Ukr
Chu tich EU, cuu thu tuong Ba lan con phan doi chuyen tham cua tong thong Ukr va bao bay gio k phai la right time cho chuyen tham nay



Thu tướng Đức tuyên bố ủng hộ South Stream và kêu gọi đàm phán với Nga

Khổ chú Ukr rồi
http://bloknot.ru/v-mire/merkel-i-olland-p...mam-137090.html
Thủ tướng Đức vàTổng thống Pháp đã có một cuộc điện đàm khá gay gắt với Tổng thống Ukraine. Bà Merkel và ông Hollande đã yêu cầu ông Poroshenko ngay lập tức tiến hành cải cách kinh tế. Nếu không, họ ám chỉ rằng việc yêu cầu vay tiền của Ukraine sẽ không được đáp ứng từ EU và IMF.
Đây là một trong những điều kiện để tăng cường hỗ trợ quốc tế cho Ukraine- Tuyên bố từ điện Elysee cho biết.


Ukraine đã bảo đảm khoản tiền 300 triệu Euro để hiện đại hóa đường ống vận chuyển trên phần lãnh thổ, trong quá trình vận chuyển khí tự nhiên từ Nga sang Liên minh châu Âu.
http://www.ceskenoviny.cz/svet/ukrajina/zp...ynovodu/1159123

Những người VN sống lâu năm ở Nga đều nói rằng, người dân Nga không hề hoảng sợ, họ rất bình tĩnh, có lẽ mọi người đã có kinh nhiệm đối phó với tình trạng hiện nay., vì họ đã trải qua nhiều đợt khủng hoảng trước đó

(@click here)
Tỷ giá lúc này
60.7245 USD=1rup, có vẻ ổn định

Tuyên bố của Phó Thống đốc thứ nhất NHTU Nga Ksenia Yudaeva, bà cho biết các biện pháp mới sẽ nhanh chóng ổn định đồng rúp.
http://itar-tass.com/ekonomika/1649770

Cái này mới là quan trọng nhất, chứ tỷ giá k quan trọng


http://www.thanhnien.com.vn/the-gioi/khong...nga-518178.html
Khong hieu bai viet trong nay co dung k, nhung co 2 diem luu y:
Bloomberg cũng đưa ra phân tích cho rằng dù giá dầu lao dốc, tiền tệ các nước mới nổi rơi tự do, nhưng tình cảnh như năm 1998 khi Venezuela và Nga vỡ nợ sẽ không lặp lại.

Chủ trì hội nghị thượng đỉnh vào thứ năm 18.12 là Chủ tịch Hội đồng châu Âu Donald Tusk, người rất kiên quyết đối với Nga. Tổng thống Ukraine không được mời dự hội nghị lần này, dù các nhà ngoại giao cho biết ông đã kêu gọi cho việc này.

Day la dieu kha ly la, noi la kien quyet trung phat Nga, nhung lai k moi tong thong Ukr den?
Phó Thường Nhân
Đúng thế, tôi đã nói ở trên. Điều quan trong là ổn định tỉ giá. Nếu ổn định được tỉ giá thì kinh tế mới hoạt động được. Tất nhiên nếu tỉ giá tiền thấp, thì đồng nghĩa với việc xã hội nghèo đi. Nhưng cảm giác « giầu nghèo » này phụ thuộc vào dùng hàng gì. Nếu dân Nga vẫn chỉ đánh giá nhau bằng đồ phương Tây thì sẽ nghèo đi. Nhưng nếu họ nhập từ các nước khác TQ, VN, ..thì sức mua cũng không bị suy giảm.
Điều đáng nói là nhìn về các chỉ số kinh tế, thì Nga tốt. Nhiều chỉ số tốt hơn cả Mỹ, ví dụ nợ nước ngoài (Nga chỉ có 14%), kinh tế xuất siêu , .. Trong khi đó cái thằng giật dây, là trùm thế giới là Mỹ thì thâm hụt nặng nề. Từ cái điều này sẽ khiến người ta đặt câu hỏi : nếu dựa trên những chỉ số ấy thì kinh tế Mỹ phải đổ, chứ sao Nga lại khó khăn… Đặt câu hỏi như thế thì các bác sẽ nhìn nhận thế giới này chính xác hơn.
langtubachkhoa
Tinh hinh lam an va cong nghe cua Nga trong cac san pham phuong tay hien nay, bai nay chi neu co 4 cai, thuc ra con nhieu nua. Nhat la gan day cho biet cong ty My vua ki hop dong hang ty USD mua dong co ten lua Nga, chac la so nam sau bi han che chang? Ban dich tieng Viet:

- Apple mua đất hiếm và kim loại quý từ 11 công ty của Nga..." (để làm iPhone và iPad). Họ cũng thuê các công ty Nga thuc hiện xử lý vàng và các hợp kim đặc biệt.

- 60% nhu cầu titanium (tinh che & gia cong) của Airbus và 40% của Boeing là do VSMPO-AVISMA cung cấp, dĩ nhiên cũng cung cấp cho cả Bombardier của Canada
.
- Máy dập co khi tạo hình (heavy mechanical presses into shape - dịch thế đúng không) có mặt ở 54 quốc gia trên khắp thế giới, trong các nhà máy của Renault và Peogeut ở Pháp, Toyota và Mitsubishi ở Nhật, ở Samsung Hàn Quốc, Tata Motors o An Do
- gương phản chiếu của kính thiên văn tại đài thiên văn hoàng gia Greenwich


http://rbth.co.uk/business/2014/08/02/how_..._car_38703.html

How did Russia power your smartphone and shape your car?

Many consumers have no idea that the things they use every day – be it a French car or an American smartphone – contain a bit of Russia. RBTH looks at four products that require the use of Russian materials.

Russian metals in your smartphone
For the benefit of iPhone users, we would like report that this device is as thin and compact as it is largely thanks to the achievements of the Russian metals and chemical industries. Russia exports the chemical element tantalum, which makes it possible to produce very small batteries, explains Alexander Volzhinsky, chief project engineer with the Informzashchita company.
Apple purchases rare-earth and precious metals from 11 Russian enterprises (according to the company’s report submitted to the U.S. Securities and Exchange Commission). Eight gold processing plants, including the Moscow plant for processing special alloys, supply Apple with gold for coating the connection ports of tablets, smartphones and other gadgets.

In addition, the U.S. corporation purchases tungsten and tin from Russian producers. Tin, for instance, is used for welding small parts together.
According to an RBTH source, Russian non-ferrous metals are in demand not only by Apple. For instance, gold, tin and tungsten are supplied to the American company Lear Corp, which produces car and aircraft seats and components, batteries, electric circuits, etc. The same components are used by the U.S. supplier of GPD navigators Garmin Limited.

Russian titanium under aircraft wings
The other major consumers of Russian metals are two aircraft-manufacturing giants, Boeing and Airbus. To make their aircraft, they need titanium. This is a unique metal, strong and light and at the same time high-melting and resistant to corrosion and heat - essential qualities for aircraft components.
When you board an aircraft, you may have seen door and hatch trims made with titanium. The floor of the cargo bay is also made of the metal, as well as parts of the outside of the aircraft body – the turbine blades, sections of the wings, and chassis components.
Russia has the world's second largest (after China) titanium reserves. Its biggest producer of titanium alloys and titanium items is VSMPO-AVISMA, a key supplier to foreign aircraft manufacturing giants, which also includes Canada's Bombardier Aerospace among its clients. Airbus covers 60 percent of its titanium requirements with Russian supplies; Boeing, 40 percent.
VSMPO-AVISMA refused to disclose profits and supply volumes under its current agreements, saying it was a commercial secret. However, the company's titanium sales have nearly doubled since it signed a $4 billion contract with Airbus in 2009: from 21 billion rubles ($603 million) in 2010 to 42.7 billion rubles ($1.2 billion) in 2013, according to the company's financial reports.
Pressed into shape, Russian-style
Another Russian product is used in stamping French and Japanese vehicles into the form we are all used to. Car doors, roofs, hoods, and trunks are all pressed from metal sheets with the use of heavy mechanical presses made by Russia's only specialist enterprise in this sector, Tyzhmekhpress (TMP).
These presses are used in 54 countries around the world, including at the Renault and Peugeot plants in France and the Toyota and Mitsubishi plants in Japan, as well as by Samsung in South Korea (a domestic market make) and Tata Motors in India.
"Europe's biggest forge, Forges de Courcelles (in France), which services the whole of Europe's automotive industry, is fully fitted with our machinery," the Russian company's representatives say. Overall, there are 20 types of presses that are used to make vehicle body components, ten of which have been designed by the Russian company.
TMP's gross profits in 2013, according to the company's annual report, amounted to some 104.3 million rubles (about $2.9 million). The company has refused to disclose the volume of its supplies abroad.
The reflection of far-away stars in Russian glass
When admiring the stars through the telescope of the Royal Observatory in Greenwich, spare a thought for skilful Russian workers, without whom you would not have been able to see the distant planets.
The main two-meter-diameter mirrors for three British telescopes were made at the Lyktarino optical glass factory (LZOS), as were a set of astronomical mirrors for the Chinese Academy of Space Technology (primary mirror of the telescope, 1.23 meters in diameter) and the Heidelberg–based Max Planck Institute for Astronomy (Germany).
The company also produced primary telescope mirrors (2.6 meters in diameter) for the VST project in Italy (the VLT Survey Telescope (VST) at the Naples Observatory) and a 2.3-meter diameter mirror for the National Observatory in Athens. According to a company source, LZOS accounts for nearly 30 percent of the total world market of large-size optics.
he RBTH source explains that to manufacture large-size glass items, a transparent, strong, and very light (lighter than aluminum) material called sitall, which also has an ultra-low coefficient of thermal expansion, is used. It speeds up mirror production considerably.
There are only two companies in the world that have the technology for producing sitall; one of them is Russian. The company's representatives were unavailable for comment.
In addition to telescope lenses, LZOS also manufactures military equipment, including day and night vision devices for armored vehicles, which are in demand by Russia's foreign partners.
langtubachkhoa
Có vẻ như các biện pháp của Nga đang đi dúng hướng

Trung Quốc tin tưởng rằng Nga sẽ vượt qua khủng hoảng trên thị trường ngoại hối

Bắc Kinh tin tưởng rằng Nga có thể vượt qua những khó khăn kinh tế hiện nay, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Tần Cương tuyên bố hôm thứ Năm.

Theo ông, Bắc Kinh quan tâm chú ý tới những biến động mạnh gần đây trong tỷ giá đồng rúp, cũng như thực tế rằng chính phủ Nga đang có những biện pháp để ổn định tình hình.
Ông Tần Cương lưu ý rằng, trong số các nước G-20, Nga có tỷ lệ nợ công trên GDP tương đối thấp. Ngoài ra, Nga có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và cơ sở công nghiệp vững chắc, cho phép dự đoán Nga sẽ ra khỏi tình trạng này thành công, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc nhấn mạnh.
Hôm thứ Ba và thứ Tư, Chính phủ và Ngân hàng Trung ương Nga đã tổ chức họp để bàn các biện pháp chung nhằm ổn định tình hình thị trường ngoại hối. Sau một loạt các biện pháp thực hiện, đồng ruble ngừng rơi mạnh như những ngày trước đó.

Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2014_12_18/281443749/

Hình như tổng thống Mỹ đã ký luật, cho phép tổng thống trừng phạt công ty quốc phòng và các công ty làm ăn với Nga trong các dự án dầu mỏ công nghệ cao. Tuy nhiên đã sửa lại là không cho phép cung cấp vũ khí cho Ukr


Bỗng dưng ngoại trưởng Mỹ dịu giọng, nhưng EU thì bỗng dưng lại k thấy dịu giọng máy, trong khi đáng lẽ phải ngược lại. Thậm chí còn dọa tăng trừng phạt với Nga, kết hợp với tuyên bố của ngoại trưởng Nga trước dó rằng Nga đã đánh giá quá mức (overestimate) sự độc lập của EU với Mỹ, thì có thể thấy là chiến lược của EU muốn dựa Nga để thoát dần Mỹ đã có vẻ bị phía Nga quay lưng. TRước đây, Nga luôn ủng hộ điều này và coi EU là ưu tien chính, nhưng có thể thấy Nga đang thực hiện chinh sách cân bằng các quan hệ. Việc Nga nói hướng về phía đông vì lý do kinh tế, k phải chính trị, rồi khi nói đến Thổ Nhĩ Kỳ lại so sánh Pháp Đức trước đây là kẻ thù nhưng rồi là đối tác lớn nhất của nhau. Nga bảo đưa khí đót vào Thổ Nhĩ kỳ vì nhu cầu ngày 1 tăng của nước này, còn có trở thành điểm trung chuyển đến EU hay k là do EU quyết. Thủ tướng Đức tuyên bố ủng hộ South Stream và nói rằng cần đàm phán với Nga, nội bộ Đức tranh cãi kịch liệt thể hiện cả ra các nhóm xã hội khác nhau, etc.

Tất cả đủ để thấy EU bị thiệt nặng cả về chiến lược và kinh tế, nhát là Đức thiệt nặng. Họ được 1 Ukr không còn nguyên vẹn (mất đi miếng thịt thơm nhất Crimea) + kiệt quệ nặng nề, nhưng lại mất đi Nga thì lỗ quá nặng. Sau vụ này Nga vẫn sẽ làm ăn với EU, nhưng sẽ chỉ là làm ăn kinh tế thuần túy, chứ k còn hợp tác với EU đê giúp EU thành 1 cực nữa. Nhiều khả năng, Nga sẽ phát triển theo hướng cân bằng quan hệ, tập trung tăng cường nội lực của mình. Đó dường như là trong thông điệp hôm nay của tổng thống Nga, nói rằng giá dầu hạ sẽ phải là động lực để Nga thoát sự phụ thuộc ngân sách vào dầu mỏ.

langtubachkhoa
http://baodatviet.vn/the-gioi/quan-he-quoc...ng-roi-3220166/
Bai nay cung tong hop tu cac bao Tay

Thế nhưng theo thông tin mới nhất, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã ước tính Ukraine cần thêm 15 tỷ USD ngoài hạn ngạch để chống lại cuộc khủng hoảng kinh tế nhưng EU đã từ chối giúp đỡ thêm cho cho Ukraine bởi “khả năng viện trợ của Liên minh châu Âu (EU) có hạn”.

Chủ tịch Ủy ban châu Âu Jean-Claude Juncker cho biết vào hôm 17-12: "EU chỉ có thể giúp đỡ Ukraine trong khoản ngân sách của mình. Các dòng ngân sách liên quan của EU đã bị siết chặt, trong khi đó, nguồn ngân sách dự trữ linh động cho các vấn đề tài chính trong năm tới chỉ còn lại một ít”.

Ông Jean-Claude Juncker cho rằng, nếu Liên minh châu Âu sử dụng toàn bộ nguồn ngân sách dự trữ của mình để viện trợ cho Ukraine thì EU sẽ không còn gì để giải quyết các vấn đề tài chính của các nước thành viên phát sinh trong 2 năm tiếp theo

Các chuyên gia Nga cho rằng, "bản đồ lộ trình" cải cách mà tân nội các ở Kiev đã vạch ra, về cơ bản là phiên bản rút gọn của thỏa thuận liên minh với châu Âu. Thế nhưng, nó không hề đưa ra được bất kỳ biện pháp cụ thể nào để giúp Ukraine thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng.

“Bản đồ lộ trình” cải cách Ukraine liệt kê những thay đổi cần tác động đến hầu như toàn bộ các khía cạnh của đời sống xã hội - từ quốc phòng và dân sinh cho đến chính sách thuế khóa và quản lý nhà nước. Tuy nhiên, trong văn kiện chỉ chứa đựng những kế hoạch không thực tế hoặc ít khả thi.

Thậm chí Tổng thống Cộng hòa Czech Zeman mới đây đã tuyên bố rằng hỗ trợ tài chính cho Maidan là lãng phí tiền bạc vô nghĩa. Bởi Ukraine đã trút một phần tiền trả nợ, cải cách, phát triển dân chủ vào đường hào chiến tranh. Còn khối lượng tiền “khủng” đổ vào Ukraine đã như gió cuốn bay trong thảo nguyên bất tận.

Về vấn đề này, Thủ tướng Nga Medvedev đã viết trong một bài báo rằng, hiệp định hợp tác kinh tế của EU với Ukraine nhằm giảm bớt sự phụ thuộc vào kinh tế Nga sẽ đẩy đất nước đang khủng hoảng sâu sắc như Ukraine vào một cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ.

Thủ tướng Nga nhấn mạnh rằng kế hoạch hợp tác kinh tế giữa Ukraine và EU trông giống như chủ nghĩa thực dân bởi EU cần Ukraine chủ yếu như là một nguồn cung cấp nguyên liệu và một thị trường mới cho các công ty châu Âu - ông Medvedev viết.

Theo một số ước tính, nền kinh tế Ukraine sẽ mất khoảng 33 tỉ USD hàng năm vì kết quả của những chính sách hợp tác này, nhưng không nước nào muốn cho Ukraine vay tiền. Trong những tình huống tuyệt vọng nhất, châu Âu sẽ xì ra cho Kiev một ít tiền lẻ để trả các khoản nợ trên bờ vực vỡ nợ.

Ông Medvedev cho rằng, bản thân nền kinh tế châu Âu còn chưa thoát khỏi khủng hoảng kinh tế thì làm sao có thể giúp không Ukraine, còn lời hứa "1 tỉ USD bảo lãnh" của Mỹ chỉ là lời hứa suông, cho đến nay không có sự giúp đỡ tài chính nào từ Mỹ đến Ukraine.

Hơn nữa, EU cũng chẳng cho Ukraine gia nhập Liên minh châu Âu trong thời điểm này, bởi họ không muốn gánh thêm 1 “con nợ” khổng lồ. Kiev có thể soi vào lấy gương Thổ Nhĩ Kỳ đã ký thỏa thuận liên kết với châu Âu đã 51 năm nhưng vẫn chưa gia nhập được vào EU.

Thủ tướng Nga cũng nhắc lại toàn bộ lịch sử quan hệ giữa Nga và Ukraine từ cuối thế kỷ 19 cho tới thời kỳ Xô Viết và thời gian gần đây, đồng thời ông cũng nhấn mạnh Kiev sẽ chẳng bao giờ tìm được một người bạn giống như Nga trước đây đã giúp đỡ, ủng hộ tài chính vô điều kiện cho Ukraine.
langtubachkhoa
http://soha.vn/quoc-te/ong-putin-phuong-ta...19100651172.htm

Cho boi dam kia minh chung ro rang, My phat Nga k phai vi Ukr, ma vi Nga va TQ dung dong noi te thanh toan, vi Nga sang lap 2 the che tai chinh doc lap voi WB va IMF, dieu ma My luon phan doi gay gat

Câu chuyện để trả lời cho các nhà báo về những rắc rối của nền kinh tế Nga sau khi tái thống nhất với Crimea.
"Các lệnh trừng phạt đưa ra không phải vì chúng ta sáp nhập Crimea.
Đó là chi phí phải có để chúng ta bảo vệ quốc gia Nga", ông Putin nói.
Ông Putin cho rằng Mỹ sẽ không dừng trừng phạt kể cả khi kết thúc cuộc khủng hoảng Ukraine.
Tổng thống Obama nói rằng kể cả khi "gấu Nga" bắt đầu "ngồi yên ăn hoa quả và mật ong" (ám chỉ một nước Nga bình thường) thì Mỹ cũng sẽ không dừng các lệnh trừng phạt lại.

"Phương Tây không cho chúng ta phát triển độc lập. Họ luôn luôn tìm cách xích chúng ta lại.
Sau khi trói buộc được chúng ta, họ sẽ bẻ hết răng và móng vuốt của chúng ta", ông Putin nói thêm.
"Ngay khi con gấu bị xích lại, chẳng ai cần đến nó nữa.
Phương Tây sẽ quăng con gấu bị xích vào một chỗ. Họ tiếp tục thâu tóm luôn rừng Taiga của chúng ta.
Một số quan chức phương Tây cho rằng Nga sở hữu Siberia là không công bằng".

"Mỹ lấy Texas từ Mexico thì có công bằng không?
Nhưng chúng ta kiểm soát vùng đất của mình thì họ lại nói không công bằng", tổng thống Putin kết luận.
Phương Tây luôn có một lập trường chống Nga rất lâu trước khi cuộc khủng hoảng Ukraine bắt đầu.



http://thegioi.baotintuc.vn/phan-tichnhan-...19153350693.htm

Không như những cử tri, công dân Ukraine vẫn nghĩ, quyền lực lãnh đạo ở Ukraine trên thực tế nằm trong tay ông Arseniy Yatsenyuk và Oleksandr Turchynov, chứ không phải là Tổng thống đương nhiệm Petro Poroshenko.

Thế kìm kẹp nhằm vào ông Poroshenko cũng đã được Tổng thống Nga Vladimir Putin đề cập đến trong cuộc họp báo thường niên báo ngày 18/12. Nhà lãnh đạo nước Nga tin rằng đồng cấp người Ukraine mong muốn và quyết tâm chấm dứt xung đột ở miền đông, khôi phục hòa bình cho đất nước, nhưng ông gặp phải những lực cản ngay trong nội bộ.

“Lẽ tự nhiên, Tổng thống Ukraine muốn giải quyết cuộc khủng hoảng, tôi không nghi ngờ quyết tâm của ông ấy. Nhưng ông ấy không phải là người duy nhất trong thế lực chính trị ở đó. Giờ đây chúng ta có thể nghe được các quan chức khác hối thúc chiến đấu tới kết cục cay đắng. Có quá nhiều tuyên bố hiếu chiến”, Tổng thống Putin nói.

Trước đó một ngày, ông Turchynov nói rằng Ukraine cần xây dựng một đội quân hùng mạnh nhất châu Âu và khẳng định “chiến tranh của chúng ta chỉ kết thúc khi toàn bộ lãnh thổ được giải phóng, bao gồm cả Crimea”. Ông Turchynov cùng với Thủ tướng Yatsenyuk cũng đã nói rằng Ukraine sẵn sàng thiết quân luật nếu như xung đột vũ trang leo thang.



http://thegioi.baotintuc.vn/the-gioi/my-ph...17081021516.htm
Mỹ phạt ngân hàng Đức 1 tỷ USD do làm ăn với Cuba

Báo chí Cuba ngày 16/12 dẫn nguồn tin của tờ "Financial Times" cho biết Chính phủ Mỹ đã quyết định phạt ngân hàng Commerzbank (Đức) một khoản tiền lên tới 1 tỷ USD vì đã thực hiện các giao dịch với Cuba thông qua các chi nhánh ở Mỹ, qua đó vi phạm lệnh cấm vận mà Washington áp dụng chống La Habana trong suốt hơn nửa thế kỷ qua.

Trước đó, Commerzbank đã thỏa thuận với phía Mỹ về việc sẽ trả khoản tiền phạt ước tính khoảng 650 triệu USD sau khi bị cáo buộc đã thực hiện các giao dịch tài chính với một loạt nước bị Mỹ áp dụng lệnh trừng phạt, trong đó có Cuba, Iran và Sudan.

Những năm gần đây, chính quyền Mỹ đã tiến hành một cuộc điều tra quy mô lớn đối với nhiều ngân hàng lớn của châu Âu vì đã vi phạm lệnh trừng phạt của Mỹ, bao gồm các ngân hàng Deutsche Bank (Đức), Crédit Agricole và Société Générale, BNP Paribas SA (Pháp) và UniCredit SpA (Italy), trong đó ngân hàng BNP Paribas SA phải trả khoản tiền phạt kỷ lục lên tới 8,9 tỷ USD.
langtubachkhoa
Nga doi lai tien tu cong ty Duc, truoc do cong ty nay duoc trao hop dong cung cap thiet bi cho viec xay dung 1 trung tam mo phong dung cho huan luyen quan su cua Nga

http://itar-tass.com/en/economy/768011

Nga tu minh xay dung trung tam moi voi thiet bi linh kien 100% noi dia

Vua dam vua xoa?
http://infonet.vn/obama-my-san-sang-giam-n...post153903.info

Tổng thống Mỹ Barack Obama đã tuyên bố rằng Washington không có ý định áp đặt thêm cấm vận đối với Nga và sẽ tiếp tục xem xét và điều chỉnh lệnh cấm nhằm phù hợp với hành động của Nga.
Hôm qua ngày 18/12, Tổng thống Mỹ Barack Obama đã công bố Washington không có ý định áp đặt lệnh cấm vận với với Nga và sẵn sàng dỡ bỏ nếu Moscow tuân theo hiệp ước Minsk,
Bài phát biểu của Obama viết rằng: “Vào thời điểm hiện tại, Chính phủ không có ý định áp đặt thêm cấm vận dựa trên Dự luật Ủng hộ Ukraine Tự do, và dự luật này cho phép Chính phủ có những quyền hạn được áp dụng tùy theo diễn biến của tình hình”.


http://infonet.vn/eu-bi-mat-ban-bac-ve-vie...post153880.info
Một nguồn tin cho biết, tương lai của lệnh cấm vận đối với Nga, về việc giảm nhẹ hoặc nâng cao hình phạt, có thể đã là một phần trong cuộc họp của Hội đồng Châu Âu tại Brussels vào ngày 18/12.
Trước đó, người này đã khẳng định rằng cuộc họp của Hội đồng Châu Âu tại Brussel bắt đầu từ ngày 18/12 đã không có một cuộc thảo luận nào về việc cấm vận đối với Nga.

“Lệnh cấm vận có thể được giảm nhẹ chỉ bằng một bản cam kết, ghi rằng những điều luật trong bản công bố pháp lý về việc cấm vận sẽ được sửa đổi thành một nội dung mới, hoặc được thu hồi hoàn toàn”, nhà ngoại giao trả lời hãng RIA Novosti và nói thêm rằng để lệnh cấm vận được giảm nhẹ, 28 nước thành viên phải có sự đồng thuận với nhau.


http://itar-tass.com/en/world/768003
Lenh trung phat se het han vao thang 3
“Certain sanctions against Russia may be lifted at an EU summit in Brussels in March,” the source told TASS.
Earlier in the day, another European diplomat said on the sidelines of a meeting of EU leaders in Brussels that tougher sanctions against Russia were not on the bloc's agenda at the moment.
“The revision of the sanctions regime against Russia will be considered at a European Council meeting in spring 2015,” the diplomat said.
“At this point, the current restrictive measures against individuals [blacklists of Russian and Ukrainian citizens] will expire, and it will be necessary to decide whether to extend the sanctions or revise them,” he said, noting that “a lot will depend on practical steps to deescalate the conflict in Ukraine”



http://infonet.vn/cong-luan-duc-dau-tranh-...post153672.info
Công luận Đức đấu tranh dữ dội vì Nga, Ukraine
Theo Forbes (Mỹ), ở Đức đang diễn ra cuộc chiến công luận dữ dội về Nga, Ukraine. Một bên cho rằng Nga chỉ đang bảo vệ lợi ích của mình, còn một bên thì lập luận, không thể để Nga xâm chiếm Ukraine.
Hôm 5/12, tờ Tagesspiegel (Tấm gương hàng ngày) của Đức đã đăng tải một bức thư ngỏ có tựa đề “Một cuộc chiến khác ở châu Âu ? Không nhân danh chúng ta". Nội dung thư cho rằng, bằng bất cứ giá nào cũng phải ngăn chặn chiến tranh tái diễn ở châu Âu; Nga chỉ đang bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình; các phương tiện truyền thông phải thể hiện quan điểm "trung lập" về khủng hoảng Ukarine; và rằng tình hình chiến sự căng thẳng tại Ukraine không hoàn toàn do lỗi của Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Bức thư được kí bởi 60 người nổi tiếng ở Đức trong nhiều lĩnh vực khác nhau, từ lĩnh vực thần học, chính trị như ông Gerhard Schroeder, Roman Herzog, và các thành viên chủ chốt của đảng Dân chủ Xã hội, tới lĩnh vực công nghiệp như Eckhard Cordes, Stefan Duerr ; nghệ thuật như Wim Wenders, Hanna Schygulla, Klaus Maria Brandauer.

Tới ngày 11/12, tờ Tagesspiegel lại đăng một bức thư ngỏ khác có quan điểm đối lập với tựa đề: “Đảm bảo hòa bình, không khích lệ sự bành trướng". Bức thư cho rằng Nga rõ ràng là đang muốn xâm chiếm Ukraine; Nga đã vi phạm các thỏa thuận trước đây ở Georgia, Moldova và Ukraine; các phương tiện truyền thông Nga đã phỉ báng người Ukraine; và rằng sự toàn vẹn lãnh thổ của Ukraine (và Georgia và Moldova) không nên hy sinh cho chính sách “thận trọng” của Đức đối vói Nga. Bức thư được ký bởi 100 học giả hàng đầu đến từ các trường đại học nổi tiếng của Đức và phóng viên nước ngoài chuyên về Nga và Ukraine.
langtubachkhoa
Cong ty Orbit Sciences ma bi phát nổ tên lửa vu tru tháng trước đã mua 60 động cơ tên lửa Nga RD-181 trị giá 1 tỉ $

http://itar-tass.com/en/economy/767888
Cuu bo truong tai chinh Nga Kudrin noi dong rup on dinh. Ong nay truoc do de doa chinh phu Medvedev se sup do neu chi so kinh te khong tot
Tuy Nga tang chi so lai suat len 17% nhung lai giup cac doanh nghiep quan trong cua dat nuoc bang cac quy tro giup rieng biet, nghia la ho k nhat dinh phai vay ngan hang de chiu lai suat do


http://itar-tass.com/en/economy/768100
Nga thong qua ke hoach chong khung hoang va san sang cho moi su kien
Russian government adopts anti-crisis plan, ready for any turn of events


http://itar-tass.com/en/world/767992
EU coi lam viec voi Nga co tam quan trong chien luoc, theo thu tuong Italy, nuoc sap nhan chuc chu tich EU

Hai hom nay ty le gia tri Rup va Dollar co ve on dinh, trong khoang 59-61.
(@click here)

Tren 1 so bao o Dong Au noi rang gioi dau co dang hoang hot truoc bien phap moi nhat cua chinh phu va ngan hang trung uong Nga. Co le sau tuyen bo dong thuan giua ngan hang va chinh phu cua Thu tuong, thi ho thuc su da thong nhat cac bien phap phoi hop


http://itar-tass.com/en/economy/768010
ke hoach san xuat o to o Nga cua cac hang Nhat Ban k thay doi du gia Rup di xuong


Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2014_12_19/281484806/
Nga san xuat cai nay lam gi nhi?
Bộ máy vũ trụ viễn thám Trái đất tính năng kép "Condor-E» №2 đã tách khỏi khối gia tốc.

Đó là thông báo ngày hôm nay, do đại diện Roskosmos nói với hãng thông tấn TASS, và ông này bổ sung thêm rằng cuộc phóng đưa bộ máy vũ trụ vào quỹ đạo đã diễn ra trôi chảy thuận lợi.
Tương ứng với sơ đồ trình tự cuộc phóng, tên lửa “Strela” xuất phát từ sân bay vũ trụ Baikonur lúc 07:43 theo giờ Matxcơva. Đến 07:48 tách kỳ đẩy, và lúc 08:08 tách khối gia tốc.
"Condor" là loạt vệ tinh viễn thám Trái đất cỡ nhỏ, sản phẩm của cơ sở Cộng đồng khoa học-sản xuất chế tạo máy dành cho Bộ Quốc phòng và các khách hàng nước ngoài. Bộ máy vũ trụ "Condor" đầu tiên được đưa lên quỹ đạo hồi mùa hè năm 2013.



http://vietnamese.ruvr.ru/news/2014_12_19/281498104/
Hãng Đường sắt Nga và công ty An Viên (Việt Nam) vừa hoàn thành đề cương dự án xây dựng tuyến đường sắt ở phía Nam Việt Nam.

"Tài liệu được trình lên Chính phủ Việt Nam xem xét," – bộ phận thông tin báo chí của Đường sắt Nga (RZhD) cho biết.
Như đã đưa tin, giữa năm 2013 RZhD và Đường sắt Việt Nam ký thỏa thuận phía Nga tham gia lập nghiên cứu khả thi tuyến đường sắt dài 180 km từ mỏ bauxite Bình Phước tới cảng biển (bên thứ ba là công ty An Viên chủ sở hữu mỏ).
"Phía Việt Nam đã đề xuất chúng tôi lập nghiên cứu khả thi trên cơ sở các điều kiện giao hoán. Thỏa thuận nhằm thực hiện công việc đó," - Phó Chủ tịch Đường sắt Nga, ông Vadim Morozov nói khi ấy và cho biết khả năng RZhD sẽ tham gia vào dự án.
Dự kiến trên chặng đường sắt 120 km hàng sẽ được vận chuyển đến khu vực tp. Hồ Chí Minh, địa bàn có kế hoạch thi công một nhà máy chế biến. Tuyến đường sau đó dẫn đến cảng biển phục vụ bốc hàng xuất khẩu.
langtubachkhoa
Tong hop tin tuc tu cac nguon.

Theo du doan cua Bloomberg:


Dầu sẽ trở lại mốc 90$ năm sau
http://www.bloomberg.com/video/oil-could-r...YdCyyrO~0g.html

Thống kê giới ngân hàng cho thấy 1000 tỉ $ đầu tư dầu mỏ bị ảnh hưởng bởi giá dầu thấp:
http://www.bloomberg.com/news/2014-12-18/b...oil-fields.html

Công ty dau da phien shale oil đầu tiên phá sản , kéo theo hơn 100 triệu USD nợ, ngân hàng đã phải gọi quản lí nợ và tài sản vào để phát mãi
http://www.abc.net.au/news/2014-12-11/oil-...-energy/5962020

http://www.telegraph.co.uk/finance/newsbys...f-collapse.html
Lãnh đạo các tập đoàn dầu lửa đang kinh doanh tại biển Bắc (North Sea) đang gây áp lực lớn lên các chính trị gia tại Anh và Scotland yêu cầu phải có các biện pháp can thiệp để cứu vãn nền công nghiệp dầu lửa tại khu vực này. Theo một lẫnh đạo cấp cao và có ảnh hưởng lớn tại thị trường dầu mỏ của Anh thì họ đang lâm vào "thảm họa" và đứng trên "bờ vực của sự sụp đổ". Các công ty buộc tội chính phủ Anh và Scoland không có những biện pháp cụ thể và tích cực để cải thiện tình hình.

http://www.focus-fen.net/news/2014/12/19/3...project-pm.html
Thủ tướng Bulgari đã tuyên bố tại cuộc họp với hội đồng Châu Âu rang Bulgari sẽ làm đầy đủ các thủ tục cần thiết để South Stream đước tiếp tục xây dựng. Ông cho biết, trước đây khi đấu thầu, có một số vi phạm về luật của EU đã diễn ra. Bulgari sẽ tập trung vào các vấn đề liên quan tới phần của dự án nằm dưới thềm lục địa (maritime) để đảm báo phía Nga ko còn lí do gì để hủy dự án và cũng tránh việc Bulgari bị Nga kiện, đối mặt với nguy cơ mất rất nhiều tiền phạt. Ông nói thêm, do tình hình hiện nay tại Bulgari, nếu South Stream bị hủy bo và tổ hợp thứ 5 của nhà máy điện hạt nhân Kozloduy không được duy trì tới hết năm 2015 thì họ sẽ chìm vào thảm họa về điện và năng lượng.


Số liệu vào tháng 9 thì Eurozone dự trữ ngoại tệ là 329 tỉ $.
http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_count...d)#cite_note-12

Giờ số liệu tháng 10 thì Eurozone dự trữ ngoại tệ chỉ còn 204 tỉ $
http://www.imf.org/external/np/sta/ir/IRPr...ng/CUReua.HTM#I
Thao nao ma k con tien dau tu cho Ukr. Danh Nga kinh qua mat hon 104 ty USD/thang

Sao lai co bai bao Tay cua Canada ve 1 chu linh Ukr thua nhan da ban may bay MH171
http://www.globalresearch.ca/ukrainian-sol...7-plane/5420559

Co 1 ban da binh nhu sau: Giờ Nga còn 410 tỉ $, với tỉ giá hiện nay nó có thể mua tầm 25 nghìn tỉ rúp. Phương Tây chắc không có nổi 1/4 số đó để bán. Khi cầu nhiều hơn cung đồng rúp tất tăng giá trở lại.
Medvedev hôm mùng 10 nói nhanh thì cuối tháng này, chậm thì tháng sau đồng rúp lấy lại được giá. Rõ ràng ông ta có đủ cơ sở để nói như thế


Bộ trưởng tài chính Đức Wolfgang Schäuble mới hỏi Anton Siluanov là liệu Nga có gia hạn khoản nợ 3 tỉ cho U được không?

Theo Ba Lan, Hungary, Cộng hòa Séc và Slovakia từ chối cho Ukraine vay
Các thành viên của "Nhóm Visegrad" gồm Ba Lan, Hungary, Cộng hòa Séc và Slovakia, sẽ không có những bước đi quan trọng trong việc cho Ukraine vay, bất chấp sự đe dọa, van xin của Kiev. Tin của tạp chí tài chính Anh Financial Times.
"Các Bộ trưởng Ngoại giao của Visegrad Group, cụ thể là Ba Lan, Hungary, Cộng hòa Czech và Slovakia tại một cuộc họp với TT Poroshenko nói rằng các nước này sẽ không cung cấp hỗ trợ tài chính cho Ukraine cũng như không đề nghị Cộng đồng châu Âu hỗ trợ tài chính cho Ukr


Ong Mikhail Leontev, phó chủ tịch Tập đoàn dầu khí Rosneft thì cho rằng nguồn cơn của cuộc khủng hoảng tiền tệ hiện nay bắt đầu từ chính sách kinh tế sai lầm của Bộ trưởng Tài chính Aleksei Kudrin thời thập niên 2000.
“Nền tảng của chính sách này là việc cố tình tăng một cách có hệ thống tỉ giá thật của đồng rúp so với ngoại tệ (tỉ giá tăng 4 lần trong giai đoạn 2000-2012).

Hành động này tạo tiền đề cho việc sử dụng tối đa tiền bán tài nguyên để nhập khẩu hàng tiêu dùng và cũng đồng thời bóp nghẹt sản xuất trong nước.

Đây là nguyên nhân khiến năng lực cạnh tranh sản xuất của Nga bi sut giam”.


Thao nao ma ong BO Truong nay duoc giai thuong cua EU, ha ha ah


Một phần cuộc họp báo của Putin:

Ông có định tham gia cuộc bầu cử tổng thống kỳ tới?
Tôi nghĩ còn quá sớm để đưa ra bất cứ quyết định nào về việc có tham gia bầu cử tổng thống kỳ tới hay không. Lãnh đạo một đất nước luôn luôn chịu trách nhiệm với những gì xảy ra ở nước mình.
Nói chung, chính phủ và các ban ngành đang làm tốt trong những vấn đề mà chúng tôi đang phải đối mặt. Chúng tôi đang băng qua một giai đoạn khó khăn. Có thể chúng tôi cần phải đưa ra các quyết định nhanh hơn. Chiến lược của ngân hàng trung ương là thích hợp.
Nền kinh tế dứt khoát sẽ thích ứng được với những điều kiện mới, khi giá năng lượng thấp hơn. Nền kinh tế của chúng tôi sẽ được đa dạng hóa. Kinh tế Nga sẽ tiếp tục tăng trưởng. Chúng tôi có thể chắc chắn rằng, chúng tôi sẽ vượt qua được khó khăn. Chúng tôi sẽ trở nên mạnh mẽ hơn trên trường quốc tế và kinh tế toàn cầu.
Chắc chắn giá năng lượng sẽ tăng lên.

Nước Nga có nhân cuộc khủng hoảng hiện nay để tái cấu trúc nền kinh tế hay không?
Chúng tôi đang theo đuổi việc thực thi chính sách kinh tế vĩ mô đúng đắn. Trong suốt nhiều năm, chúng tôi đã phải cố gắng để khôi phục môi trường kinh doanh ở Nga. Tôi hy vọng tình huống hiện tại sẽ giúp chúng tôi đa dạng hóa nền kinh tế Nga.

Liệu nước Nga có rơi vào khủng hoảng kinh tế trong những năm tới?
Kịch bản bất lợi nhất đối với nền kinh tế Nga có thể xảy ra trong khoảng 2 năm. Nhưng tình hình cũng có thể hồi phục nhanh hơn. Có rất nhiều yếu tố. Tôi sẽ không cho rằng tình huống hiện tại là một cuộc khủng hoảng. Tôi tin rằng, chính phủ và ngân hàng trung ương có thể sẽ đưa ra một số hành động nhanh hơn.
Tôi lạc quan về triển vọng phát triển của nền kinh tế Nga. Chính phủ Nga sẽ không quên trách nhiệm của mình, sẽ làm việc với các nhà xuất khẩu. Những biện pháp phối hợp của Ngân hàng Trung ương Nga và Chính phủ Nga là cần thiết để khôi phục tình hình kinh tế.

Tình hình kinh tế của các thành viên Liên minh Kinh tế Á - Âu hiện ra sao?
Kazakhstan đang phải đối mặt với những vấn đề kinh tế tương tự do giá dầu lửa hiện nay. Nếu hợp tác cùng với nhau, chúng tôi có thể dễ dàng giải quyết vấn đề này hơn. Kể từ khi xuất hiện Liên minh Hải quan, kim ngạch thương mại của khối đã tăng tới 50 lần.

Ông đánh giá thế nào về Thế vận hội Sochi? Liệu Nga có đăng cai Cúp Bóng đá thế giới?
Về Thế vận hội Sochi, những gì chúng tôi muốn làm, chúng tôi sẽ làm bằng được. Chúng tôi đã giành được quyền đăng cai Thế vận hội. Chúng tôi xin cảm ơn các vận động viên, họ là những người hùng đích thực trong sự kiện thể thao này. Tất nhiên, chúng tôi hài lòng với kết quả của Thế vận hội. Các cơ sở hạ tầng của Thế vận hội vẫn được sử dụng, như cuộc đua Công thức 1. Người Nga có một trung tâm nghỉ ngơi mới. Chúng tôi sẽ đăng cai các sự kiện thể thao khác ở đó.
Cúp bóng đá thế giới là một sự kiện đắt đỏ. Nhưng nếu chúng ta muốn người Nga khỏe mạnh và sống lâu, có lẽ chúng ta phải có hạ tầng cơ sở thể thao. Chúng ta cần nhiều phòng tập thể thao mới. Chúng ta phải xây dựng văn hóa giáo dục thể thao. Các hệ thống chăm sóc sức khỏe và hạ tầng giao thông cũng cần phải phát triển.


langtubachkhoa
Bộ Quốc phòng Nga: Hoàn thành 100% kế hoạch thay thế nhập khẩu thiết bị quân sự năm 2014

Kế hoạch sản xuất thay thế nhập khẩu các mẫu vũ khí và thiết bị quân sự trong năm 2014 đã được thực hiện 100%.

Đại tá Oleg Iskusnov, chỉ huy Trung tâm điều khiển các hoạt động thường nhật của quân đội đã báo cáo điều này với Tổng thống Putin hôm thứ Sáu.
Trong buổi thăm Trung tâm, người đứng đầu nhà nước đã được nghe trình bày về công tác kiểm soát thực hiện đơn đặt hàng quốc phòng, hoạt động cung cấp, sửa chữa và bảo trì vũ khí, thiết bị quân sự.
Theo Đại tá Iskusnov, xu hướng nhìn chung là tích cực, mặc dù có một số mẫu tồn tại thiếu sót. Các ca trực thay phiên làm việc ở chế độ 24/24 giờ để khắc phục sớm những thiếu sót được phát hiện.

Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2014_12_19/281503108/

Học thuyết quân sự của Nga tiếp tục mang tính phòng thủ, bất chấp sự gia tăng hoạt động của NATO ở Đông Âu, tuy nhiên Nga sẽ bảo vệ nền an ninh "một cách nhất quán và kiên quyết".

Tổng thống Nga Putin tuyên bố hôm thứ Sáu khi ông phát biểu tại phiên họp mở rộng Bộ Quốc phòng. Ông Putin nhấn mạnh tình hình xung quanh Nga sẽ không trở nên đơn giản hơn.
"Nga sẽ luôn bảo vệ nhất quán các lợi ích và chủ quyền đất nước, nỗ lực tăng cường sự ổn định quốc tế, ủng hộ tính an ninh công bằng cho tất cả các quốc gia và dân tộc," - ông Putin nói.
Năm 2015, lực lượng hạt nhân chiến lược sẽ được bổ sung hơn 50 tên lửa đạn đạo liên lục địa, - ông Putin cho biết. Tổng thống đã nhắc tới một trong những nhiệm vụ ưu tiên của Các lực lượng vũ trang Nga trong tương lai gần là "phát triển toàn bộ các thành phần thuộc Lực lượng hạt nhân chiến lược". Ông lưu ý, lực lượng này là "yếu tố quan trọng nhất để duy trì trạng thái cân bằng toàn cầu và gần như loại bỏ những khả năng xâm lược quy mô lớn chống lại Nga."

Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2014_12_19/281503634/

Ngoai truong DUc phan doi trung phat Nga manh tay hon
http://itar-tass.com/en/world/768208
Germany’s foreign minister against tougher sanctions against Russia
langtubachkhoa
Đại sứ Việt Nam tuyên bố về khả năng khởi công xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên trong nước trước năm 2017
Công trình xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên của Việt Nam “Ninh Thuận 1” có thể bắt đầu vào năm 2015-2016, năm 2017 được công bố trước đó sẽ là thời hạn chậm nhất, ông Nguyễn Thanh Sơn, đại sứ Việt Nam tại Matxcơva tuyên bố.

Trong cuộc phỏng vấn với “Interfax”, ông cho biết trong chuyến thăm gần đây của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng đến Nga, hai bên đã đồng ý thực hiện mọi nỗ lực để có thể bắt đầu xây dựng cơ sở này trước thời hạn đã định trước đây. Dự kiến là công việc có thể bắt đầu vào năm 2015 hoặc đầu năm 2016, ông Nguyễn Thanh Sơn nói. Nhà ngoại giao Việt Nam cho biết việc lùi thời hạn khởi công từ năm 2014 sang 2017 liên quan đến thực tế Việt Nam muốn “giải quyết tất cả các vấn đề kỹ thuật, bao gồm cả các vấn đề an ninh”.

Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2014_12_20/281521539/

Ha ha, vậy là VN đã mặc xác Mỹ, vẫn hợp tác dầu khí với Nga
Việt Nam sẵn sàng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các công ty dầu mỏ của Nga, nhưng cũng mong được tham gia vào các dự án ngoài khơi của Nga, Đại sứ Việt Nam ở Matxcơva Nguyễn Thanh Sơn cho biết trong một cuộc phỏng vấn với hãng tin “Interfax”.

“Ngoài “Rosneft”, ở thềm lục địa của chúng tôi còn có các công ty “Gazprom”, “Lukoil” và “Zarubezhneft”. Chúng tôi hoan nghênh các công ty này và sẵn sàng tạo mọi điều kiện thuận lợi cho công việc của họ”,- ông nói.
“Lãnh đạo của chúng tôi, về phần mình, cũng mong muốn phía Nga sẽ mời Petrovietnam tham gia các dự án ngoài khơi của Nga để chúng tôi có thể tiến hành hoạt động khai thác chung”,- người đối thoại của hãng tin nói tiếp.
Đại sứ đặc biệt nhấn mạnh quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và tập đoàn “Zarubezhneft”. “Vài năm trước, chính phủ Việt Nam đã thông qua quyết định kéo dài thời hạn hoạt động của Công ty Liên doanh Dầu khí “Vietsovpetro” ở Việt Nam thêm 20 năm nữa, mặc dù theo Nghị định liên chính phủ ban đầu, liên doanh đã phải chấm dứt hoạt động của mình từ năm 2010”,- nhà ngoại giao nhắc lại.
“Nhìn chung, hợp tác giữa các công ty dầu khí của chúng ta trong việc khai thác thềm lục địa Việt Nam tiến triển tốt mặc dù những yêu sách lãnh thổ bất hợp pháp của Trung Quốc ở Biển Đông”,- ông Nguyễn Thanh Sơn nói . “Tôi nhấn mạnh rằng tất cả các dự án hợp tác giữa Việt Nam và các công ty nước ngoài, trong đó có Nga, ở thềm lục địa chúng tôi là hoàn toàn phù hợp với luật pháp quốc tế, trước hết là với Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển năm 1982”,- ông nói thêm.

Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2014_12_20/281526594/


Đại sứ Việt Nam: Nga có thể đóng góp vào việc giải quyết tranh chấp giữa Hà Nội và Bắc Kinh trong vấn đề Biển Đông
Nga có thể đóng góp một phần quan trọng trong việc giải quyết tranh chấp giữa Hà Nội và Bắc Kinh trong vấn đề Biển Đông, Đại sứ Việt Nam ở Matxcơva, ông Nguyễn Thanh Sơn tuyên bố trong một cuộc phỏng vấn với hãng “Interfax”.

“Tôi nghĩ điều quan trọng nhất trong lập trường của Nga là luôn kêu gọi các bên giải quyết những vấn đề tồn tại bằng con đường hòa bình, không bạo lực và tuân thủ Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển”, - đại sứ tuyên bố. Theo quan điểm của ông, “Trung Quốc lắng nghe ý kiến của Nga, mà Nga thì nói về sự cần thiết phải tôn trọng các chuẩn mực luật pháp quốc tế, Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển, kiềm chế việc sử dụng vũ lực, và điều đó phải buộc Trung Quốc hiểu rằng họ không thể làm những gì họ muốn”. “Chúng tôi hy vọng rằng Nga sẽ tiếp tục góp phần vào sự ổn định và an ninh của khu vực này”,- người đối thoại của hãng tin kết luận.
“Với mối quan hệ tốt đẹp của Nga với Việt Nam và Trung Quốc, tôi nghĩ rằng Nga có thể đóng góp một phần quan trọng vào việc giải quyết những tranh chấp lãnh thổ ở khu vực Biển Đông”, - ông nói.

Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2014_12_20/281525127/



Nhà báo này chắc toa rập với chính phủ Nga để quảng cáo đồ uống nội địa, và từ đó thành công
http://soha.vn/quoc-te/nha-bao-say-va-cuoc...20151636612.htm
Câu hỏi của anh này là về "kvas" - một loại đồ uống truyền thống của Nga, được pha với một tỉ lệ rượu nhỏ, và được sản xuất số lượng lớn ở Kirov, và bị các thương hiệu bán lẻ lớn từ chối phân phối.
"Tôi cảm thấy như anh đã có chút kvas trong người sáng nay" - Putin nói đùa, song dường như lại đồng quan điểm với phần lớn mọi người trong phòng họp.
"Tôi muốn ông thử một chút kvas, nhưng an ninh không cho tôi mang vào. Chúng tôi đã làm rất nhiều kvas. Nó ngon lắm đó. Chúng tôi đã làm nó từ lâu rồi".
"Tôi đã thấy rồi" - Tổng thống nói và khiến đám đông càng cười lớn.
Tuy nhiên, sau đó, Tổng thống Nga đã "gạt chuyện đùa sang một bên" và nói, những than phiền đó của Mamatov là "hoàn toàn xác đáng". Ông cũng cho rằng, các nhà sản xuất Nga cần phải được nhà nước hỗ trợ.
Theo RT, “nhà báo say” này nhanh chóng trở thành một trong những đề tài được bàn luận nhiều nhất trên các trang mạng Twitter và Facebook của Nga. Nhiều người cảm thấy rất thích thú với cuộc đối đáp thú vị đó với Tổng thống.
Trong khi đó, theo thống đốc Kirov - Nikita Belykh, nhu cầu kvas đã tăng lên gấp 10 lần nhờ Mamatov. Hãng Vyatka Kvas cho hay, họ đã nhận được nhiều đề nghị hợp tác từ các hãng bán lẻ.
Trong cuộc họp báo kéo dài hơn 3 tiếng hôm 18/12, với sự tham gia của 1.259 nhà báo trong nước và thế giới, Tổng thống Nga Putin đã bày tỏ sự lạc quan vào nền kinh tế, bất chấp việc đồng rúp đang liên tục mất giá, còn giá dầu mỏ đã giảm thấp tới mức kỉ lục.
Theo ông Putin, tình hình khó khăn hiện nay của Nga sẽ chỉ kéo dài thêm 2 năm nữa, và trong khoảng thời gian này, các chính sách mà Ngân hàng trung ương đưa ra, nhằm cứu vãn nền kinh tế, là hoàn toàn xác đáng.


http://plo.vn/the-gioi/phan-tich-binh-luan...inh-517587.html
George Friedman, nhà sáng lập đồng thời là Giám đốc điều hành tổ chức phân tích và dự báo Stratfor khẳng định: Washington "lo sợ" Nga hồi sinh, và điều này có thể dẫn đến chiến tranh lạnh một lần nữa. Ông cũng tin rằng Mỹ bắt đầu can thiệp vào Ukraine để trả đũa việc Nga “đánh bại” chính quyền Obama trong cuộc khủng hoảng Syria.

Theo Friedman, Hoa Kỳ đã can thiệp trên toàn cầu trong hơn một thế kỷ với mục tiêu đảm bảo kiểm soát được các đối thủ tiềm năng. Đối với Hoa Kỳ, bất kỳ thế lực nào “trỗi dậy” ở châu Âu cũng làmối đe dọa. Mặc dù Chiến tranh Lạnh đã kết thúc, Washington vẫn còn "quá nhạy cảm" với sự hồi sinh của Nga.

Thứ nhất, Washington lo sợ Nga sẽ giành lại quyền kiểm soát trong khu vực. Trong suốt cuộc khủng hoảng, Mỹ đã cáo buộc Nga xâm lấn khu vực, trong khi thực chất Nga đã không còn chủ trương tấn công mà đã trở về thế phòng ngự.

Ông lập luận: "Nếu Nga tái khẳng định quyền lực của mình ở Ukraine, Nga sẽ vừa có quân đội và quyền lực chính trị lớn mạnh để bước đầu tác động đến châu Âu. Vì vậy, không phải là vô lý khi Hoa Kỳ, và một số nước châu Âu, muốn khẳng định quyền lực của họ ở Ukraine”.
Thứ hai, sự hiện diện của Washington tại Ukraine cũng được xem như là một cách để trừng phạt Nga dám làm “bẽ mặt” chính quyền của Barack Obama trong cuộc khủng hoảng Syria.

Cấm vận sẽ không mang lại hiệu quả
Friedman cho rằng việc Hoa Kỳ phát động các lệnh trừng phạt kinh tế và sự sụt giảm gần đây của giá đồng rúp do giá dầu giảm chỉ làm cho nước Nga mạnh mẽ hơn mà thôi.
"Sức mạnh Nga" là khả năng chịu đựng những thứ bình thường có thể hủy hoại các quốc gia khác. Người dân Nga có xu hương ủng hộ chính phủ, bất chấp tính chất của chính phủ đó, nếu như cảm thấy tổ quốc họ bị đe dọa. Các biện pháp trừng phạt sẽ không có hiệu quả như Mỹ và EU hy vọng mà chỉ giúp cho ông Putin càng ngày càng “được lòng dân”.
Nhìn chung Friedman tin rằng có rất nhiều nghi ngờ giữa Nga và Mỹ, không bên nào thừa nhận nỗi sợ hãi đối với bên kia.
langtubachkhoa
Sau khi hang Orbit Sciences (hang bi no ten lua lan truoc) dat mua 60 dong co ten lua vu tru RD181 trị giá 1ty $ thi NASA, Boeing, Lockheed Martin thì tuyên bố sẽ đẩy mạnh việc hợp tác trong vấn đề Hang Khong Vu Tru với RUS.

Trung phat kieu gi vay?
scared.gif

Dong rup Nga hoi sinh, may hom nay ra on dinh, thinh thoang tang gia

Những biện pháp khẩn cấp của Ngân hàng trung ương Liên bang Nga cùng những câu trả lời rõ ràng của Tổng thống Vladimir Putin trong cuộc họp báo quốc tế ngày 18/12, đã có tác động tích cực góp phần đẩy giá đồng ruble lên cao và trấn an tâm lý của người dân cũng như nhà đầu tư.

So với euro, đồng nội tệ của Nga cũng đã tăng 4,1%. Một số nhà phân tích cho rằng, giá đồng ruble được cải thiện là nhờ giá dầu thế giới tăng và thông tin các nhà sản xuất dầu lửa hàng đầu của Nga có thể thanh toán được những khoản nợ sắp đáo hạn.

Các nhà phân tích tại Ngân hàng Rosbank nói rằng, giải pháp có phần thận trọng của Ngân hàng trung ương Nga trong vấn đề tính thanh khoản của đồng rúp và chính sách dự trữ ngoại tệ có thể giúp đồng rúp ổn định trong mức 60-62 rúp ăn 1 đô la Mỹ.

Một trong những dấu hiệu tích cực cho đồng tiền Nga là chính phủ Nga đang gây áp lực buộc các nhà xuất khẩu của nước này không được giữ doanh thu và lợi nhuận ở nước ngoài và từ đầu tuần tới các công ty xuất khẩu này phải chuyển về nước để nộp thuế cho chính phủ khi ngày kết thúc năm 2014 đã đến gần.

Sáng ngày 19/12, Bộ trưởng Tài chính Nga Anton Siluanov khẳng định, Bộ Tài chính đã bán ngoại tệ từ quỹ dự trữ và hy vọng các doanh nghiệp cũng sẽ bán đô la ra để hỗ trợ đồng rúp.


Tỷ phú Nga Usmanov hiến tài sản cho nha nuoc


Putin đưa ra luận điểm cứu nền kinh tế bằng nội lực của dân tộc

Tỷ phú giàu nhất nước Nga Alisher Usmanov vừa quyết định chuyển quyền quản lý hai công ty lớn thuộc sở hữu của tập đoàn USM Holdings cho chính phủ, theo lời kêu gọi toàn dân giải cứu nền kinh tế của Tổng thống Vladimir Putin nhằm "cứu" nền kinh tế Nga.

Động thái hiến tài sản cho chính phủ của tỷ phú Usmanov diễn ra trong bối cảnh nền kinh tế Nga đang lao đao do hậu quả của các biện pháp trừng phạt hà khắc của phương Tây nhắm vào Nga bởi vai trò của nước này trong cuộc khủng hoảng Ukraine.

Chính sách lấy lòng giới kinh doanh bắt đấu thu được hiệu quả

Ông nhận định là mối quan hệ giữa chính phủ và giới kinh doanh nên dựa trên tinh thần hợp tác và tin tưởng, vì thế ông cho rằng các doanh nghiệp nên được tháo gỡ một vài sự kiểm soát và giám sát quá mức, ví dụ như để thu hút nguồn vốn, các nhà đầu tư sẽ không phải chứng minh nguồn gốc tài sản.

Ngoài việc ân xá cho bất cứ ai mang tiền về nước đầu tư, ông Putin cũng đưa ra các biện pháp kinh tế bao gồm: Miễn bốn năm thuế suất cho các doanh nghiệp, đồng thời miễn thuế hoàn toàn với các dòng vốn quay trở lại Nga. Dòng vốn nước ngoài chảy vào Nga trong năm nay ước tính đạt hơn 100 tỷ USD.

Những biện pháp nhằm tăng cường sự tự do cho giới kinh doanh Nga mà ông Putin đề xuất trong Thông điệp Liên bang rõ ràng là một thông điệp mang tính xây dựng gửi đến các nhà kinh doanh trong và ngoài nước để chung tay nỗ lực giải cứu nền kinh tế Nga. Và sự hưởng ứng đầu tiên đến từ nhà tài phiệt Alisher Usmanov.

Cụ thể, tập đoàn USM Holdings thuộc sở hữu của nhà tỷ phú giàu nhất nước Nga đã hoàn tất quá trình chuyển cổ phiếu của 2 công ty Megafon và Metalloinvest cho công ty nhà nước nắm quyền kiểm soát Telekom Holding và USM Metalloinvest.

"Cả hai công ty nói trên sẽ được chuyển giao cho nhà nước và sẽ thuộc thẩm quyền quản lý của chính phủ. Hai công ty này sẽ là một bộ phận cấu thành và đóng vai trò quan trọng chiến lược đối với nền kinh tế Nga", tuyên bố của USM Holdings nhấn mạnh.

Tập đoàn USM Holdings được thành lập vào năm 2012 nhằm thống nhất các công ty mà tỷ phú Usmanov sở hữu về một mối, bao gồm Mail.Ru Group; tập đoàn truyền thông UTV (sở hữu các kênh Disney, Muz-TV và U của Nga); nhà xuất bản Kommersant; công ty Megafon và Metalloinvest.

Theo Tạp chí Forbes cho biết, Megafon là công ty cung cấp dịch vụ điện thoại di động lớn thứ hai ở Nga với hơn 71 triệu khách hàng trong khi Metalloinvest là công ty khai thác quặng lớn nhất nước này.

Việc nhà tỷ phú giàu nhất nước Nga hiến 2 công ty cho Nhà nước để góp phần giải cứu nên kinh tế rõ ràng là một tín hiệu tốt đẹp, mở đường cho trào lưu các nhà tư bản Nga trong và ngoài nước đổ tiền đầu tư, vực dậy nền kinh tế trong giai đoạn ngắn hạn, trước khi các chính sách chuyển đổi vĩ mô nền kinh tế của Nga phát huy được hiệu quả.

langtubachkhoa
Co bai viet nay dich va tong hop tu nhieu bao Tay, Nga, etc.

http://baodatviet.vn/the-gioi/tin-tuc-24h/...kraine-3220655/

Ukraine có thể đảo chính trong năm 2015?

Phóng viên Mỹ, Jamie Detmer, người đã thâm nhập hang ổ của lực lượng "bán vũ trang" cảnh báo chính quyền Ukraine hiện giờ được xây dựng từ cuộc đảo chính ông Viktor Yanukovych bởi lực lượng "bán vũ trang" (phe cực hữu có trang bị vũ khí). Không có gì đảm bảo rằng chính quyền này có thể đứng vững nếu lực lượng "bán vũ trang" khác (bán vũ khí ) cảm thấy phải hành động.

Detmer cho biết tiếp xúc với 3 doanh nhân thành đạt thuộc phe bán vũ trang hay lái súng. Họ yêu cầu được mô tả là "doanh nhân yêu nước" và một trong số họ, tạm gọi là Alexander, được 2 người còn lại giới thiệu là một doanh nhân yêu nước và rất giàu có.

Họ nói đã tài trợ để thành lập lực lượng dân quân tự vệ Ukraine ở tất cả các nơi mà quân đội chính quy hoạt động thiếu hiệu quả khi đối đầu với phe ly khai ở miền đông. Họ luôn than phiền về tình trạng đang diễn ra và cụm từ "sự phản bội" thường lướt trên môi họ khi nói về chính quyền hiện tại. Họ không ngần ngại dự đoán chính phủ của Tổng thống Petro Oleksiyovych Poroshenko khó có thê tiếp tục tại vị hết mùa xuân năm nay nếu tình hình không lạc quan hơn.

Một mặt những gã như Alexander góp tiền để xây dựng lực lượng chống phe ly khai nhưng mặt khác, chúng lại kiếm tiền từ xuất khẩu vũ khí cho tất cả các phe. Phóng viên Detmer nói rằng riêng Alexander và các cộng sự đã có mối làm ăn rất tốt với bạn hàng ở Belarus.

Trong thời gian Ukraine bắt đầu nhuốm khủng hoảng, công việc lái súng của Alexander rất thuận lợi. Nhưng đến tháng 6, ông Poroshenko sau khi đắc cử đã tăng cường lệnh cấm vào ngành vũ khí vì sợ các thiết bị quân sự bị tuồn sang phía bên kia. Ngoài lo sợ súng vào tay phe ly khai thì chính quyền Ukraine còn muốn phá các hợp đồng chế tạo thiết bị phần cứng cho Nga. Ukraine muốn dùng các hợp đồng đó như vật trao đổi trên bàn đàm phán.

Trước tình thế đó, nhiều "lái súng" vẫn phớt lờ lệnh và tìm cách bán những thứ có thể bán. Họ không thể làm khác để có thể tồn tại trong lúc kinh tế suy thoái. Chính vì vậy, một mặt họ chống lệnh chính quyền nhưng mặt khác vẫn hào phóng giúp đỡ chính quyền như việc thành lập đội tự vệ ở miền đông chẳng hạn. Nhưng các đội tự vệ này có tuồn vũ khí cho phe ly khai không thì chẳng ai dám chắc.

Dù vậy, họ vẫn tức giận mỗi khi bị chính quyền phá các phi vụ làm ăn. Tháng trước, Thủ tướng Ukraine Arseniy Yatsenyuk đã chặn lô hàng gồm thiết bị quan trọng cho các hệ thống radar quân sự gắn trên pháo phòng không tự hành Shilka. Điều này làm giới lái súng vô cùng bất mãn nên họ nói đó là sự phản bội. Họ cảnh báo sẽ không quên vụ này.

Cuối tháng trước, giám đốc điều hành của Sich đã ký một thỏa thuận sơ bộ với công ty vũ khí của Belarus về việc xuất động cơ tên lửa. Họ biết chắc rồi các động cơ này sẽ sang Nga nhưng Alexander lý giải: "Đôi khi, một số lợi ích kinh tế mâu thuẫn với lợi ích của đất nước".

Phe lái súng từng rất ủng hộ lật ông Yanukovych vì nghĩ rằng chính quyền cũ không giúp công việc bán vũ khí của họ ăn nên làm ra. Nhưng khi chính quyền mới không giúp họ bán súng nhiều hơn mà lại cản trở việc làm ăn của họ thì hãy coi chừng.

Alexander nói: "Tôi ghét phải dự đoán nhưng không ai biết các tiểu đoàn Maidan có trở lại Kiev hay không". Với chiến binh Maidan thì phe lái súng chi cần ngỏ lời kèm tiền là sẽ có rắc rối. Và cũng đừng quên chính lực lượng tự vệ mà phe lái súng tạo ra cũng có thể hóa thành Maidan.

- - -- - - - - - - -- - - - - - - - -

Cơ quan báo chí chính phủ Ukraine ngày 20/12 cho biết, Tổng thống Petro Poroshenko đã có cuộc đàm thoại với Chủ tịch Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Christine Lagarde về khả năng mở rộng gói viện trợ tài chính cho Kiev.

Trong cuộc đàm thoại, Tổng thống Ukraine và Chủ tịch IMF đã thảo luận về tiến độ giải ngân các gói hỗ trợ kinh tế dành cho Kiev. Ông P. Poroshenko khẳng định, Ukraine luôn đáp ứng đúng các yêu cầu của IMF và đề nghị tổ chức tài chính quốc tế này nên “mở rộng gói hỗ trợ tài chính” dành cho Kiev.
Về phần mình, bà C. Lagarde không hề đề cập tới khả năng mở rộng gói hỗ trợ tài chính cho Ukraine, mà chỉ yêu cầu ông P. Poroshenko nên thành lập liên minh chính trị chiếm đa số tại Quốc hội và chính phủ mới.

Ukraine có thể bị vỡ nợ trong vài tháng tới

Ngày 19/12, Tổ chức đánh giá tài chính S&P đã hạ mức chỉ số thanh toán quốc tế của Ukraine xuống CCC- với nhiều đánh giá tiêu cực. Đánh giá của S&P cho thấy chính phủ Kiev nhiều khả năng sẽ không thực hiện được nghĩa vụ trả nợ và đây cũng là một lý do khiến IMF trì hoãn giải ngân gói viện trợ tài chính thứ 3 cho Ukraine.

Trong một tuyên bố, S&P nêu rõ: "Triển vọng tiêu cực này phản ánh quan điểm của chúng tôi về nguy cơ Ukraine vỡ nợ ngày càng gia tăng nếu nước này không nhận được thêm hỗ trợ tài chính."

Theo S&P, việc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) trì hoãn cung cấp viện trợ trong năm nay cùng với tình trạng dự trữ ngoại tệ chính thức của Ukraine sụt giảm mạnh sẽ làm gia tăng nguy cơ Chính phủ Ukraine không có khả năng thực hiện các nghĩa vụ của họ.

Trước đó, trong bài phỏng vấn với tờ Nezavisimaya Gazeta được đăng tải ngày 15/12, Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev cho biết: “Nói về “lựa chọn châu Âu” và khả năng gia nhập Liên minh châu Âu (EU), lãnh đạo Ukraine có thể đang lặp lại sai lầm của ông Yanikovich”.

“Chỉ khác rằng ông Yanukovich đã nhận ra sai lầm của mình và can đảm để ngừng quá trình đó lại”, Itar-Tass dẫn lời ông Medvedev. Cựu Tổng thống Yanukovich đã hủy bỏ việc ký kết các thỏa thuận liên kết với EU chỉ vài ngày trước lịch trình ký kết dự kiến hồi cuối năm 2013.

Thay vào đó, ông chọn con đường thiết lập quan hệ gắn bó hơn với Moscow. Quyết định này đã dẫn tới một cuộc khủng hoảng chính trị nghiêm trọng ở Ukraine.

Thủ tướng Nga cho rằng các nhà lãnh đạo hiện tại của Ukraine đang cố gắng không tập trung vào những vấn đề “chi tiết”, đồng thời im lặng trước thực tế đầy trở ngại trong cơ hội trở thành thành viên EU. Theo ông Medvedev, Ukraine thậm chí chưa có tư cách của một ứng viên gia nhập EU, theo Itar-Tass.

Cũng trong bài phỏng vấn, ông Medvedev cho rằng, trong tình hình hiện nay, khi mà nền kinh tế Ukraine đang trở nên kiệt quệ, Ukraine cũng sẽ không nhận được sự giúp đỡ của châu Âu.

"Không ai muốn cung cấp tiền cho Ukraine kể cả khi để giải quyết các nhu cầu cấp bách. Chính nền kinh tế của châu Âu cũng bị khó khăn vì cuộc khủng hoảng này", Thủ tướng Medvedev viết.

Việc IMF hoãn giải ngân gói viện trợ chính thứ 3 cho Ukraine diễn ra ngay sau khi Mỹ thông qua lệnh trừng phạt Nga và viện trợ quân sự cho Ukraine.
langtubachkhoa
Nhin vao day thay dong rup Nga k bien dong gi ca
(@click here)

Ông Poroshenko phàn nàn với bà Merkel về IMF
Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2014_12_21/281546377/

Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2014_12_21/281552539/
Hy Lạp mua phụ tùng tên lửa của Nga
Điều quan trọng không chỉ biểu hiện ở mức tiền, mà ở thực tế là Hy Lạp đã đặt lợi ích quốc phòng của đất nước mình lên trên chủ trương trừng phạt chống Nga. Đối với Hy Lạp, hợp đồng này rất quan trọng bởi cho phép duy trì nền quốc phòng ở trình độ thích hợp”, - người cung cấp tin nói thêm.



http://www.vietnamplus.vn/gia-dau-mo-bat-n...-cau/297778.vnp
Gia dau tang tro lai, nhat la o bien bac. Chac cac doanh nghiep dau khi o Anh va scotland phan doi cac chinh tri gia du qua, cho nen gia dau danh phai tang tro lai


http://www.vietnamplus.vn/bo-truong-dau-mo...phuc/297942.vnp
Bộ trưởng Dầu mỏ Saudi Arabia tin giá dầu thế giới sẽ hồi phục

http://www.vietnamplus.vn/chinh-tri-gia-it...-nga/297913.vnp
Theo Đài Tiếng nói nước Nga, Hãng thông tấn Askanews của Italy dẫn lời thủ lĩnh Đảng "Liên đoàn phương Bắc” ở nước này, ông Matteo Salvini tuyên bố châu Âu đang bắt đầu hiểu ra rằng những biện pháp kinh tế chống Nga sẽ chẳng mang lại điều gì tốt lành và đã đến lúc phải chuyển từ trừng phạt sang đối thoại.

Ông Salvini nhận định: "Châu Âu đang mở rộng mặt trận của những người chống lại các biện pháp trừng phạt Nga. Đó là tin tốt lành.".

Chính trị gia này xác nhận rằng ngay cả Thủ tướng Italy Matteo Renzi cũng đã "tỉnh cơn mơ" và gọi việc trừng phạt Nga là "động thái vô ích”./.


Co phai vi dieu nay ma EU vua quyet dinh k vien tro cho Ukr, mot dieu chac chan khien My khong hai long?
langtubachkhoa
TRich doan 1 so cho, noi dung y minh, My danh Nga khong phai vi Ukr, ma Ukr chi la quan co cua My, giup My khong che EU va Nga, ngan chan Nga giup do TQ
http://giaoduc.net.vn/Quoc-te/Bao-Nga-Ca-c...c-post153609.gd
Tờ "Chuyên gia" của Nga ngày 18/12 bình luận, cuộc họp báo truyền thống hàng năm của Vladimir Putin diễn ra ngày hôm qua đã bác bỏ suy đoán của phương Tây về việc Moscow sẽ phải đầu hàng Washington. Tổng thống Nga đã khẳng định rõ lập trường, kể cả có giải quyết được cuộc khủng hoảng Ukraine đi nữa vẫn chưa thể giải quyết được vấn đề chính.

Đó là sự khác biệt cơ bản giữa nga và phương Tây về một hệ thống quan hệ quốc tế hiện đại nên được xây dựng như thế nào. Mặt khác, không phải vì phương Tây bao vây Nga mà Moscow phải lệ thuộc Trung Quốc. Ngược lại, có rất nhiều nước châu Á - Thái Bình Dương, bao gồm cả Bắc Triều Tiên đang cần Moscow như một đối trọng trong quan hệ với Bắc Kinh, đó mới là lối thoát khỏi khó khăn cho Điện Kremlin.


Khu vực châu Á - Thái Bình Dương đang phát triển nhanh hơn so với phần còn lại của thế giới. Có những cơ hội mới đang chờ đợi Nga khi nhu cầu năng lượng của Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản hay Hàn Quốc đang phát triển nhảy vọt. Cơn khát năng lượng cho tăng trưởng ở khu vực này đang lớn hơn các vùng khác còn lại của thế giới. "Những gì chúng ta nên làm cho điều này?" Putin đặt câu hỏi, rõ ràng đối với Tổng thống Nga lúc này quan trọng là không tập trung vào Trung Quốc.

Moscow cần phát triển mối quan hệ với các nước châu Á - Thái Bình Dương quan trọng khác, trong đó có những nước quan tâm đến công nghệ hạt nhân của Nga như Ấn Độ, hay khí đốt Nga như Nhật Bản, thậm chí là các tuyến đường giao thông sang Nga như Hàn Quốc và Nhật Bản. Hầu hết các nước châu Á - Thái Bình Dương cần Nga như một đối trọng để ngăn chặn Trung Quốc bành trướng, thậm chí bao gồm cả đồng minh của Bắc Kinh là Bắc Triều Tiên.

Tuy nhiên nhấn mạnh chiến lược phát triển sang phương Đông không có nghĩa là Moscow nên tìm kiếm sự thay thế hoàn toàn vai trò của phương Tây.
Pages: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46
Quán nước đầu làng Ven > Gặp Gỡ - Trao Đổi - Làm Quen > Thời Sự
Bạn đang xem phiên bản gọn nhẹ của diễn đ n dưới dạng text, để xem các b i viết với đầy đủ mầu sắc v hình ảnh hãy nhấn v o đây !
Invision Power Board © 2001-2024 Invision Power Services, Inc.